Thứ Hai, 14 tháng 10, 2013

Báo Tây chế nhạo 'sừng tê giác 300.000 USD' ở VN



Why Does a Rhino Horn Cost $300,000? Because Vietnam Thinks It Cures Cancer and Hangovers
Vì sao sừng tê giác có giá tới 300.000 USD? Vì người Việt tin rằng nó chữa được bệnh ung thư và giải rượu
A rhino-head heist spree is sweeping the world and destroying rhino populations, mostly because of some ridiculous myths.
Cơn sốt sừng tê giác toàn cầu đang đẩy loài tê giác đến chỗ diệt vong bắt nguồn từ những “thần thoại” nực cười và phi lý lan truyền trong người Việt.
It was in most respects a typical heist that happened in Dublin last month. Masked men, roughed-up security guards, $650,000 in stolen booty. But this wasn't art or jewelry that was stolen. The contraband, instead, was four rhinoceros heads. Or, more specifically, their horns.
Một vụ cướp rất điển hình đã xảy ra tại Dublin vào tháng trước. Người đàn ông bịt mặt đã hành hung thô bạo nhân viên bảo vệ trước khi cuỗm đi một lượng tài sản trị giá 650.000 USD. Tuy nhiên, đối tượng bị đánh cắp không phải là các tác phẩm nghệ thuật hay đồ trang sức, mà là bốn con tê giác nhồi bông. Cụ thể hơn, là những chiếc sừng của chúng.
And this wasn't the first time. A rhino-head heist spree swept Europe in 2011, as thieves raided museums and auctions houses in seven countries, prompting 30 investigations by Europol, 20 of which are ongoing. Similar heists have also been on the rise in Africa, as well as in the odd American backwater town. Meanwhile, an online business thrives as well--including one dealer on Facebook who only accepts bitcoin.
Và đây không phải là lần đầu tiên một vụ tương tự xảy ra. Trong năm 2011, những kẻ trộm sừng tê giác đã đột kích các viện bảo tàng và nhà trưng bày ở 7 quốc gia châu Âu. Các vụ trộm cũng xảy ra tại nhiều thị trấn ở Mỹ và châu Phi.
What is driving this "highly organized" crime ring?
Điều gì đã khiến loại hình tội phạm có tổ chức cao này bùng nổ?
If you guessed "China," you were wrong. The answer is Vietnam. The country's appetite for rhino horn is so great that it now fetches up to $100,000/kg, making it worth more than its weight in gold. (Horns average around 1-3 kg each, depending on the species.)
Nếu bạn đoán Trung Quốc là nguyên nhân, thì bạn đã sai. Câu trả lời là Việt Nam. Sự thèm khát sừng tê giác tại quốc gia này đã gây nên cuộc săn lùng sừng tê giác toàn cầu kể trên, và đẩy giá sừng tê giác lên tới 100.000 USD/kg, cao hơn cả giá trị của vàng khối.
Behind the Mysterious Craze for Rhino Horn
Cơn sốt mang tên “sừng tê giác” bắt đầu lúc nào?
The weird thing is that the surge in Vietnamese demand is fairly recent. Though rhino horn elixirs for fevers and liver problems were first prescribed in traditional Chinese medicine more than 1,800 years ago, by the early 1990s demand was limited. Trade bans among Asian countries instituted in the 1980s and early 1990s proved largely effective in quashing supply, with some help from poaching crackdowns in countries where rhinos live. Meanwhile, the removal of rhino horn powder from traditional Chinese pharmacopeia in the 1990s had largely doused demand. In the early 1990s, for instance, horns sold for only $250-500/kg (pdf, p.85). And only around 15 rhinos were poached in South Africa each year from 1990 to 2007.
Điều kỳ lạ là sự gia tăng nhu cầu của Việt Nam mới chỉ tăng đột biến gần đây. Mặc dù y học cổ truyền Trung Quốc hơn 1.800 năm trước đây đã đề cập đến khả năng trị bệnh sốt và các vấn đề về gan, nhưng như cầu về sừng tê giác vẫn còn khá hạn chế cho đến những năm 1990. Lệnh cấm buôn bán sừng tê giác giữa các quốc gia châu Á từ thập kỷ 1980 và việc loại bỏ bột sừng tê giác khỏi các dược phẩm truyền thống Trung Quốc thập niên 1990 đã tỏ ra hiệu quả trong việc ngăn ngừa các vụ săn trộm tê giác để lấy sừng. Trong giai đoạn từ 1990 – 2007, trung bình mỗi năm tại Nam Phi chỉ có 15 con tê giác bị hạ sát, và giá sừng tê giác chỉ ở mức 250-500USD/kg.
But things started changing in 2008. That year, 83 were killed, followed by 122 the next year. By 2012, that number had hit 688. Here's a look at how many rhinos were killed, on average, each day:
Nhưng mọi thứ bắt đầu thay đổi trong năm 2008. Vào năm đó, 83 con tê giác bị giết, và một năm sau là 122 con. Đến năm 2012, lượng tê giác bị săn trộm đã lên đến con số kỷ lục: 688 con.
Số lượng tê giác bị giết trung bình mỗi ngày từ giai đoạn 1993-2006 đến năm 2012 tại Nam Phi.
Rhino Horn: Cancer-Zapper
Sừng tê giác trị được ung thư?
What happened in 2008 to prompt a resurgence in demand? The closest guess is a rumor that swept Vietnam in the mid-2000s that imbibing rhino horn powder had cured a Vietnamese politician's cancer. That rumor persists to this day. And note that this has nothing to do with traditional Chinese medicine. As Huijun Shen, the president of the UK Association of Traditional Chinese Medicine explained to Nature magazine, there's no record of using rhino horn to treat cancer in nearly two millennia worth of Chinese medical texts (p.23).
Điều gì đã dẫn đến sự bùng nổ nhu cầu sừng tê giác vào những năm 2000? Dường như điều này xuất phát từ những lời đồn đại rằng sừng tê giác có thể chữa khỏi bệnh ung thư xuất hiện vào thời gian đó. Điều này không có liên hệ gì tới y học cổ truyền Trung Quốc, như lời ông Huijun Shen, Chủ tịch của Hiệp hội Y học cổ truyền Trung Quốc ở Anh khẳng định rằng, không có bất cứ ghi chép nào về việc sử dụng sừng tê giác để điều trị ung thư trong lịch sử gần hai thiên niên kỷ của nền y học Trung Quốc.
In Vietnam, however, at least some respected doctors vouch for rhino horn's cancer-curing properties. One woman who purchased $2,000 worth of horn powder on her doctors' advice.
Dù vậy, ở Việt Nam đã có một số bác sĩ khẳng định khả năng chữa ung thư của sừng tê giác, qua đó bán bột sừng cho bệnh nhân với giá hàng nghìn USD.
So why are Vietnamese willing to shell out thousands for the pharmacological equivalent of chewing your fingernails? The short answer: wealth. Vietnam's tally of multimillionaires has grown 150% in the last five years. The Convention on the International Trade on Endangered Species notes that this rising wealth is "inflating a bubble of demand for rhino horn" (pdf, p.3). This chart of retail sales hints at how rapidly Vietnamese consumer spending has picked up in just a few years:
Vậy tại sao một bộ phận người Việt Nam sẵn sàng bỏ khoản tiền lớn cho một thứ mà việc sử dụng chỉ có tính năng dược lý tương đương như gặm móng tay chính mình? Câu trả lời ngắn gọn: đó là sự phất lên gần đây của giới nhà giàu mới – con mồi béo bở của những kẻ trục lợi bằng câu chuyện thổi phồng về công dụng trị ung thư của sừng tê giác.
But as in many fast-developing countries, the quality and availability of cancer care in Vietnam hasn't kept pace with the country's economic growth. "Cancer is a big problem in Vietnam. We have about 150,000 new cases a year, and the waiting list for radiotherapy is very long," Vietnamese oncologist Dr. Dang Huy Quoc Thinh told the International Association for Atomic Energy Bulletin (pdf, p.2). "People die because we can't provide the treatment in time." As of 2010 Vietnam had only 25 radiotherapy machines for a population of 87 million (pdf). Here's a look at how that ratio--about 3.48 million people per machine--compares with those of neighboring countries, via the IAEA's Programme of Action for Cancer Therapy (pdf, p.3):
Cũng như nhiều nước có tốc độ phát triển nhanh, khả năng đối phó với bệnh ung thư ở Việt Nam đã không theo kịp với tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tính đến năm 2010, Việt Nam chỉ có 25 máy xạ trị cho một đất nước với dân số 87 triệu người, tỉ lệ 1 máy trên 3,5 triệu người, khá thấp so với nhiều nước trong khu vực.

Plus, rates of cancer are also rising 20-30% a year, both because prosperity has brought increased pollution and unhealthier lifestyles, and simply because more cases are being caught and diagnosed. However, many people still aren't very familiar with cancer, so that 70-80% of patients at Vietnam's four cancer hospitals are diagnosed only in late stages. That gives Vietnam a cancer mortality rate of 73%, one of the highest in the world, according to the deputy director of a hospital in Hanoi; the average for the developing world is 67.8%, he said.
Tỷ lệ ung thư ở Việt Nam cũng đang tăng lên 20-30% một năm, vì sự thịnh vượng đồng nghĩa với gia tăng ô nhiễm và lối sống thiếu điều tiết. Thêm vào đó, sự thiếu phòng bị khiến 70-80% bệnh nhân ở bốn bệnh viện ung thư Việt Nam chỉ được chẩn đoán khi đã ở giai đoạn cuối. Điều đó khiến tỷ lệ tử vong do ung thư ở Việt Nam lên đến 73%, một trong những tỉ lệ cao nhất thế giới, so với mức trung bình của các nước đang phát triển là 67,8%.
Rhino Horn: Party Drug
Sừng tê giác: Bữa tiệc kích dục
Some conservation groups, however, don't think rhino horn's newfound popularity in Vietnam has much to do with the cancer cure-all rumor (pdf, p.2). The more likely reason, they say, is that the horn powder is increasingly seen as a cocaine-like party drug, virility enhancer and luxury item--"the alcoholic drink of millionaires," as a Vietnamese news site called it.
Một số nhóm bảo tồn cho rằng việc sừng tê giác “chữa được ưng thư” không phải nguyên nhân chính dẫn đến cơn sốt hiện tại, mà là quan niệm cho rằng sừng tê giác là một liều thuốc tráng dương thần kỳ. Dù vậy, ngay cả trong y học cổ truyền Trung Quốc cũng không có cơ sở nào khẳng định tính năng này.
That's partly because it is supposed to help the liver. With alcohol consumption on the rise as living standards improve, the swinging Vietnamese now prize rhino horn as a way to let them drink more and cure hangovers faster. Tom Milliken, an expert on the rhino horn market, reckons that a rhino-horn detox, "especially following excessive intake of alcohol, is probably the most common routine usage promoted in the marketplace" (pdf, p.29). (The idea that it's an aphrodisiac, however, has no basis in traditional Chinese medicine.)
Rhino Horn: Status Symbol
Sừng tê giác: Biểu tượng của địa vị
In fact, rhino horn is now more expensive than cocaine, which has helped build its cachet. It's also ideal for greasing palms for business deals (pdf, p.36). That could be partly because newly affluent Vietnamese don't have that much to spend their money on. The government has issued just 10 licenses for distributors of luxury goods. And its small size means Vietnam is still off the radar for many luxury brands.
Trong thực tế, sừng tê giác bây giờ đắt hơn cả cocaine. Điều này khiến nó trở thành thứ để chứng tỏ đẳng cấp, thành phần không thể thiếu trong loại “rượu dành cho triệu phú”. Nó cũng trở thành công cụ lý tưởng để bôi trơn các giao dịch kinh doanh lớn. Cuối cùng, sừng tê giác được sử dụng như một vị thuốc giã rượu và tăng cường tửu lượng.
Rhino horn is also popular among some public officials. "I can drink a lot of alcohol but I am still sober and strong. I don't have a headache and I do not feel tired," Tran Huy Tu, a senior policeman, told AFP, apparently fearless of any consequences. "It's not legal to buy this stuff, but in Vietnam you can buy anything with money."
"Mua sừng tê giác là một việc làm hợp pháp, ở Việt Nam, bạn có thể mua bất cứ điều gì nếu có nhiều tiền", một người thường xuyên mua sừng tê giác để sử dụng trả lời khi được phỏng vấn.
Officials have been entwined in the business for a while. The Vietnamese embassy in South Africa has been "repeatedly implicated in illicit rhino horn trade" (pdf, p.82) according to a report by conservation group Traffic. It's not like all of the Vietnamese government has turned a blind eye; its customs officials sometimes confiscate rhino horn, and the government just signed an agreement with South Africa to step up enforcement.
Có lẽ, giới trọc phú mới nổi của Việt Nam có quá thừa tiền và không biết phải tiêu vào đâu, đã tìm được sừng tê giác như một thứ để giải tỏa.
The Paradox of a Rhinoless World
Nghịch lý của một thế giới không còn tê giác
The Vietnamese rhino horn craze has caused an unprecedented surge in rhino poaching throughout Africa and Asia. The last rhino of Mozambique was confirmed dead in early May. Oftentimes, poachers saw off the rhinos' horns while they're still alive, leaving them to bleed to death:
Cơn sốt sừng tê giác của người Việt đã gây ra một sự đột biến chưa từng có trong nạn săn trộm tê giác trên khắp Châu Phi và Châu Á. Các con tê giác cuối cùng của Mozambique được xác nhận đã chết vào đầu tháng 5/2013. Thông thường, những kẻ săn trộm cưa sừng của tê giác khi chúng vẫn còn sống, khiến chúng bị chảy máu đến chết.
A rhinoceros killed by poachers in Karbi hills, near India's Kaziranga National Park.AP Photo
Một con tê giác bị giết tại rừng quốc gia Kaziranga, Ấn Độ.
The slaughter is such that poaching is becoming less frequent in some areas, simply because there are so few rhinos left to kill. Have a look at how Zimbabwe's poaching has trended:
Nếu có một lý do khiến tình trạng săn trộm giảm đi tại một số khi vực, thì đơn giản là vì khu vực đó còn lại quá ít tê giác để giết.
Paradoxically, the world's dwindling rhino population threatens only to make this worse, as diminished supply makes prices climb even higher. Given that one of the things driving demand is the perceived luxury of the item, higher prices alone are unlikely to snuff out demand. And with a single horn fetching as much as $300,000, the risk of being caught probably seems to many poachers to be one worth running.
Nghịch lý thay, sự suy giảm số lượng tê giác trên thế giới chỉ làm cho cơn sốt sừng tê giác càng tăng nhiệt. Nguồn cung giảm sút làm cho giá sừng tê giác càng leo cao hơn. Giá một chiếc sừng giờ đây có thể lên tới 300.000 USD, và giá trị của chúng khiến những kẻ săn trộm và buôn bán sừng sẵn sàng liều lĩnh, bất chấp luật pháp.
That's probably why the fight against poaching is something of a losing battle. Though South Africa has done an admirable job of protecting its white rhinos, 668 were poached there in 2012--a 50% increase on 2011. And as we discussed recently, other countries may soon use drones to foil poachers, so dire is the problem.
Đó là lý do vì sao cuộc chiến chống săn trộm tê giác dường như sẽ đi đến thất bại.
Vietnam's own nature park rangers don't have to worry, though. Their job is already done. In 2010, the last Javan rhino in Vietnam was found dead, a bullet wound in his leg and with his horn hacked off.
Quay trở lại với Việt Nam, các cán bộ kiểm lâm ở đây không còn phải lo lắng bảo vệ loài tê giác nữa. Phần việc của họ đã xong. Trong năm 2010, con tê giác Java cuối cùng ở Việt Nam được tìm thấy khi đã chết, với một viên đạn găm vào chân và chiếc sừng biến mất.
Gwynn Guilford - theatlantic.com - Theo Kiến Thức

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét