Thứ Bảy, 7 tháng 9, 2013

Nhận xét của người nước ngoài về VN P4: Lòng hiếu khách

Why I'll Never Return to Vietnam

Du khách quốc tế trải lòng về chuyện “một đi không trở lại” Việt Nam

Theo thống kê gần đây nhất (năm 2010), tỉ lệ khách du lịch quốc tế quay trở lại Việt Nam là 5% trong khi với Thái Lan, tỉ lệ này là 50%. Chỉ cần thế thôi là Việt Nam và ngành Du lịch mãi mãi sẽ phải đi tìm những khách du lịch mới, bởi vì có rất nhiều du khách đã “một đi không trở lại” sau khi đặt chân lên mảnh đất hình chữ S.
Matthew Kepnes đã lập ra trang blog du lịch Nomadic Matt. Đây là blog du lịch lớn thứ 2 trên Internet và đã có lúc kiếm được 8.000 USD/tháng
Matthew Kepnes đã lập ra trang blog du lịch Nomadic Matt. Đây là blog du lịch lớn thứ 2 trên Internet và đã có lúc kiếm được 8.000 USD/tháng
Vậy đâu là những lý do cho việc “một đi không trở lại” này? Hãy cùng nghe giãi bày từ Matthew Kepnes – một chàng trai 31 tuổi người Boston, Mỹ đã đến Việt Nam du lịch vào năm 2007. Matthew Kepnes đã du lịch vòng quanh thế giới trong 4 năm và là người sáng lập trang du lịch mang tên Nomadic Matt – một trang blog du lịch được xếp hạng lớn thứ 2 trên Internet, đồng thời là trang “feature” về du lịch trên các báo New York Times (Mỹ), Guardian (Anh), Yahoo Finance,…  Những lời khuyên, tư vấn cũng như trải nghiệm du lịch của Kepnes khá uy tín với các độc giả ham thích du lịch trên thế giới.
Traveling through Southeast Asia, you are frequently asked where you are going. "Everywhere," I tell people. This is my last adventure through the region. Except, I'll be skipping Vietnam. After my experience there in 2007, I'll never go back to that country. Never, ever, ever. A business trip or a girlfriend may force me there in the future but for as long as I can see down the road, I'll never touch down again in that country. 
Đối với những chuyến du lịch xuyên Đông Nam Á, bạn thường được hỏi bạn sẽ đi đâu. "Mọi nơi" tôi nói với mọi người như vậy. Đây là chuyến du lịch cuối cùng của tôi đến quốc gia này. Ngoại trừ việc tôi sẽ tiếp tục quay lại VN. Sau những trải nghiệm ở VN năm 2007, tôi sẽ không bao giờ trở lại đất nước này. Nhất định là không bao giờ. Kể cả một chuyến công tác hay bạn gái tha thiết nài nỉ trong tương lai thì tôi sẽ tìm mọi cớ thoái thác để không phải quay lại đó.
No one ever wants to return to a place where they felt treated poorly.When I was in VN, I was constantly hassled, overcharged, ripped off & mistreated. I never felt welcome.
“Không ai muốn trở lại nơi mà họ cảm thấy bị đối xử tồi tệ. Khi tôi ở Việt Nam, tôi liên tục gặp phải rắc rối, mua đắt, bị lừa gạt và bị đối đãi kém. Tôi chưa bao giờ cảm thấy mình được chào đón ở đây.
Những người bán hàng rong chèo kéo du khách nước ngoài là hình ảnh thường thấy ở Việt Nam 
I met street sellers who constantly tried to overcharge me. There was the bread lady who refused to give me back the proper change, the food seller who charged me triple even though I saw how much the customer in front of me paid, or the cabbie who rigged his meter on the way to the bus station. While buying t-shirts in Hoi An, three women tried to keep me in their store until I bought something, even if that meant pulling my shirt.
Tôi đã gặp phải những người bán hàng trên đường phố luôn tìm cách bóp chẹt tôi. Người phụ nữ bán bánh mì thì từ chối đưa lại tiền thừa cho tôi, người bán đồ ăn thì bán đắt cho tôi gấp 3 lần ngay cả khi tôi đã nhìn thấy những người khách phía trước mình trả bao nhiêu cho phần ăn tương tự, hoặc người lái taxi thì gian lận đồng hồ tính cước. Khi tôi mua một chiếc áo phông (T-shirt) ở Hội An, ba người phụ nữ đã cố gắng níu giữ tôi ở lại cửa hàng của họ cho đến khi tôi mua được cái gì cho họ, kể cả bằng cách kéo áo sơ mi của tôi.
On a trip to Halong Bay, the tour operator didn't have water on the boat and the operator overbooked the trip, so people who paid for single rooms suddenly found themselves with roommates...sometimes in the same bed!
Trong chuyến tham quan Vịnh Hạ Long, nhà điều hành tour đã không đặt nước uống trên tàu cho khách và do họ đã nhận quá nhiều khách nên có những khách mặc dù đã trả tiền để đặt phòng đơn vẫn bị họ ghép phòng ở với người khác… thậm chí là ở chung giường.

Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa lớn nhất của Việt Nam.
One of the worst experiences came while in the Mekong Delta. I was catching a bus back to HCM City. I was thirsty, so I bought a common drink in Vietnam - water, lemon, and some powdery, sugary substance in a plastic bag. 
Một trong những trải nghiệm tồi tệ nhất của tôi khi đến Việt Nam là ở đồng bằng sông Cửu Long. Khi tôi đang bắt một chiếc xe buýt để quay trở lại TP Hồ Chí Minh. Tôi rất khát và vì thế, tôi đã mua một thức uống phổ biến ở Việt Nam được pha chế với các thành phần nước, chanh, đường (nước chanh) đựng trong một túi nilon.
You can find it everywhere, especially in transit stations. I went to the one next to the bus and pointed at what I wanted. She looked at me and nodded. The woman then started making this drink, turned to her friends, said something, laughed, then started laughing at me while clearly not putting in all the ingredients into this drink. I knew I was being blatantly ripped off. 
Bạn có thể thấy thức uống này ở mọi nơi, đặc biệt là ở các trạm quá cảnh. Tôi đã đi đến một chỗ bán nó ở gần xe bus và chỉ vào thứ mà tôi muốn. Người bán hàng nhìn tôi và gật đầu.  Người phụ nữ sau đó bắt đầu pha chế biến thức uống, quay sang những người bạn của cô ấy, nói điều gì đó và cười, sau đó cười với tôi trong khi rõ ràng không đang đưa tất cả những nguyên liệu kể trên vào món nước uống tôi gọi. Tôi biết rằng mình đang bị lừa một cách ngang nhiên.
"She's telling her friends she's going to overcharge and rip you off because you're white," said a Vietnamese American who was also on my bus. "She doesn't think you will notice."
“Cô ấy nói với những người bạn của cô ấy rằng cô ấy sẽ bán đắt và lừa được bạn bởi vì bạn là người da trắng”, một người Mỹ gốc Việt ngồi cùng xe buýt với tôi bảo. “Cô ấy không nghĩ rằng bạn sẽ thấy”.
How much should this really cost?" I asked him. He told me. It was some tiny number -- a few cents. I gave the vendor the correct change, told her she was a bad person and walked away onto my bus. It wasn't the money that I was upset about but the disrespect and contempt she had for me.
“Vậy giá của túi nước chanh đó thực sự là bao nhiêu?”, tôi hỏi người bạn cùng xe và ông ấy nói cho tôi biết. Với tôi, đó là một con số rất nhỏ – chỉ một vài cent! Và tôi đã trả cho người bán dạo đó số tiền bằng đúng giá thực của túi nước chanh, nói cô ấy là một người xấu và bước lên xe buýt. Vấn đề ở đây không phải là tiền mà là tôi cảm thấy thất vọng về cách đối xử không tôn trọng và khinh bỉ mà người bán dạo đó với tôi.
I wondered if it was just me. Perhaps I simply had a bad experience and Vietnam was really great. The countryside is stunning and I can only imagine what it looked like before America napalmed most of it. Maybe I just had bad luck. Maybe I caught people on an off day. However, after talking to a number of other travelers, I realized that we all had the same story. They all had tales of being ripped off, cheated, or lied to. We all had to struggle for everything. We never felt welcome in the country.
Tôi tự hỏi có lẽ những điều đó chỉ xảy ra với tôi. Có lẽ tôi đơn giản là đã có một trải nghiệm tệ và Việt Nam thì thực sự tuyệt vời. Phong cảnh nông thôn tuyệt đẹp và tôi chỉ có thể hình dung cảnh quan này cũng giống như trước khi người Mỹ ném bom napal tàn phá đất nước này. Có lẽ là tôi không may mắn. Có lẽ tôi đã gặp phải những con người đó trong một ngày không may. Tuy nhiên, sau đó tôi đã nói chuyện với một cơ số những khách du lịch khác, tôi nhận ra rằng tất cả chúng tôi đều có một câu chuyện tương tự giống nhau. Tất cả họ đều bị gạt, lừa hoặc nói dối. Tất cả chúng tôi phải đấu tranh cho tất cả mọi thứ. Và chúng tôi cảm thấy không được chào đón ở đất nước này.
Tiền lẻ thừa được thay thế bằng kẹo để trả lại trong các siêu thị ngày càng nhiều và gây bức xúc không chỉ với người Việt Nam mà với người nước ngoài, họ cảm thấy như bị lừa
Additionally, I witnessed other people having problems in Vietnam. I saw friends of mine getting ripped off. Once my friend bought bananas and the seller walked away before giving change back. At a supermarket, a friend was given chocolate instead of their change. Two of my friends lived in Vietnam for 6 months, and even they said the Vietnamese were rude to them despite becoming "locals." Their neighbors never warmed up to them. Wherever I went, it seemed my experience was the norm and not the exception.
Ngoài ra, tôi cũng đã chứng kiến những người khác gặp rắc rối ở Việt Nam. Tôi đã thấy những người bạn của tôi bị bán bóp. Một lần, bạn tôi mua chuối và người bán hàng đã bỏ đi mà không đưa lại tiền thừa. Tại một siêu thị, một người bạn khác đã phải nhận một thỏi sô-cô-la thay vì nhận lại tiền thừa.
While in Nha Trang, I met an English teacher who had been in Vietnam for many years. He said that the Vietnamese are taught that all their problems are caused by the West, especially the French and Americans, and that the West "owes" Vietnam. They expect Westerners to spend money in Vietnam, so when they see western backpackers trying to penny pitch, they get upset and treat them poorly. Those who are spending money, however, seem to be treated quite well. I don't know if this is true or not but based on what I had seen and the experiences I had heard, it did make some sense. 
Trong khi ở Nha Trang, tôi gặp một giáo viên dạy tiếng Anh đã nhiều năm ở VN. Anh ta nói với tôi rằng người VN được dạy rằng tất cả những vấn đề khó khăn của họ đều do người phương Tây gây ra, đặc biệt là người Pháp và người Mỹ và vì thế mà người Tây phương "mắc nợ" VN. Họ mong chờ những người Tây phương chi nhiều tiền cho VN, vì thế khi họ gặp người phương Tây cho ít tiền thì họ trở nên bực tức và cư xử tồi tệ. Tuy nhiên, những người cho họ nhiều tiền thì dường như được đối xử khá tử tế. Tôi không biết việc này có đúng không nhưng dựa trên những gì tôi chứng kiến và kinh nghiệm tôi đã nghe.....
Two friends were out eating once and a woman came riding up on a very nice looking bike. My friend Sean describes it as one of those Huffy mountain bikes you were always jealous your neighbor had as a kid. The woman locked up her bike and then proceeded to go around the restaurant asking for money. When she came to my friends, they asked the Vietnamese woman if she could afford such a nice bike, why couldn't she afford food? That's my sisters bike, the woman said. Sean looked at her and said "Then she can pay for your food."
Hai người bạn của tôi đã sống ở Việt Nam 6 tháng, đang trở thành “người địa phương” ở đây thế mà họ vẫn nói người Việt Nam đã cư xử thô lỗ với họ. Láng giềng của họ chưa bao giờ nồng ấm với họ. Bất cứ nơi nào tôi đến, dường như những kinh nghiệm ở tôi khi du lịch ở Việt Nam đều là chuẩn mực và không phải ngoại lệ.

I'm not here to make judgments about Vietnam or the Vietnamese. I only have my experience to fall back on. However, the stories and anecdotes I've heard from other people only reinforce that experience and the feelings I have.
Tôi không kết tội Việt Nam hoặc người Việt Nam ở đây. Tôi chỉ có kinh nghiệm để không bao giờ trở lại nơi này. Tuy nhiên, những câu chuyện và giai thoại tôi đã nghe từ những người khác chỉ củng cố thêm những kinh nghiệm và cảm giác mà tôi có.
Travel doesn't always need to be perfect. I like it when it is difficult. I like the struggle and having to find my way through the world. I think it builds character. And I don't mind paying more money. A dollar for them goes a lot further than a dollar for me. I get that we will haggle in the market, have a laugh, and I'll still overpay. But what I don't like is being treated like I'm not a person. I don't like being disrespected or cheated. I don't want to look at everyone and wonder if they are trying to cheat me. Every interaction doesn't need to be a struggle.  
Du lịch không phải lúc nào cũng cần phải hoàn hảo. Tôi thích du lịch khi nó có khó khăn. Tôi thích đấu tranh và trưởng thành thông qua tìm hiểu thế giới. Tôi nghĩ điều đó xây dựng tính cách. Và tôi không ngại phải trả thêm tiền. Một đô la với họ có khi có ý nghĩa hơn một đô la với tôi. Tôi sẽ vẫn trả hơn nếu cuộc mặc cả diễn ra vui vẻ. Nhưng tôi không thích bị đối xử như thể tôi không phải là một con người. Tôi không thích bị thiếu tôn trọng và bị lừa dối. Tôi không muốn nhìn vào tất cả mọi người mà phải băn khoăn tự hỏi họ có đang lừa mình không. Mỗi một tương tác không phải là một cuộc đấu tranh.
After three weeks in Vietnam, I couldn't get out fast enough and I'll be happy to never go back.
Sau 3 tuần ở VN, tôi cảm thấy không thể ở lâu hơn được nữa và tôi sẽ không bao giờ trở lại nơi này”.

Author's Note: While I had a bad experience in Vietnam, many people have had good experiences. You need to find out for yourself. Learn about the good, the bad, and the ugly to become an informed traveler, and then go experience it for yourself. I'm not advocating anyone skip Vietnam. I'm just saying I have no desire to return.
 Follow Matt Kepnes on Twitter: www.twitter.com/nomadicmatt & xaluan.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét