Leave these western ways behind when dining in Asia
(Andrew Rowat/ Getty Images)
Lần đầu tiên dự bữa tiệc
Trung Quốc đúng nghĩa khi đi công cán tại vùng Mãn Châu lạnh lẽo hồi
1988, tôi đã rất bối rối khi ngồi trước một đĩa đầy ngồn ngộn những chú
chim sẻ non để nguyên con. The
first time I sat down for a real Chinese banquet, on assignment to
frigid Manchuria back in 1988, I found myself confronted first with a
heaped serving dish of deep-fried, whole baby sparrows.
Liệu
tôi nên dùng đũa gắp một con hay không, hay nên xé thịt ra khỏi xương
mà không bị trông như thằng ngốc? Món tiếp theo là một chú rùa lớn đã
được hấp chín. Đó là lần đầu tiên cũng là lần cuối cùng tôi dám thử món
này. Vẫn
còn đói, tôi thấy nhẹ cả người khi món chính được dọn lên hóa ra là thứ
trông rất hấp dẫn, ngon miệng - một chú cá lớn được để nguyên con. How did I grab one of these with a chopstick or dissect bone from flesh
without making a fool of myself? Next came one large boiled tortoise,
the first and last I would ever attempt to devour. Still hungry, I was
relieved when the main course turned out to be a recognisably
delectable, if massive, whole fish.
Tôi
vừa định ăn thì chủ tiệc, các quan chức chính quyền, hãnh diện khoe
rằng đó là cá nuôi ở vùng nước ngay sát với nhà máy điện hạt nhân. I was just about to dig in when my government hosts boasted that it had
been farmed in the run-off water from the nearest nuclear power plant.
Tìm hiểu phong tục
Sống
ở Á châu trong 16 năm, tôi biết rằng việc chuyển từ châu Âu, Mỹ hay Úc
sang phương Đông thường khiến người ta mất phương hướng, nhất là khi
phải ngụp lặn tìm hiểu kinh nghiệm ăn uống. Mỗi quốc gia có một cách mời
tiệc và quy tắc ứng xử quanh bàn ăn một khác, đầy thách thức. Ngay
cả trước khi món ăn được dọn ra thì một cái cúi chào từ xa mà các vị
chủ tiệc người Nhật trông đợi có thể sẽ khiến người Trung Quốc, những
người muốn tiếp đón theo kiểu bắt tay vồn vã của thời hiện đại, cảm thấy
không vừa lòng. Having lived in Asia for 16 years, I know that relocating to the Orient
from Europe, the US or Australia can often leave one thoroughly
disoriented — especially when it comes to navigating the dining
experience. Each country’s offerings and etiquette are challenging and
varied. Even before the meal starts, the distant bow expected by
Japanese hosts may cause offense to Chinese seeking the modern-day
respect of a brisk, if not too firm, handshake.
"Always familiarise yourself with the local specialties"
Ăn uống một cách tự tin tại Á châu bắt đầu không phải từ việc nhấm
nháp lạc rang hay khai vị bằng món sứa, mà còn từ việc phải nhận thức
được rằng không có hai nền ẩm thực nào ở châu lục này giống nhau cả.
Ở đây, khiến một người cảm thấy no nê thì không quan trọng bằng việc khiến người ta cảm nhận được phong tục ẩm thực đặc trưng. Consuming dishes with confidence in Asia begins not just with peanuts or
jellyfish appetizers, but also with the realisation that no two
cuisines on the continent — or means to devour them— are quite alike.
Here, getting one’s fill is not as important as getting a feel for
varying culinary customs.
Một
phần là bởi đặc sản địa phương rất được coi trọng trong các xã hội này,
điều thậm chí còn được trân trọng như niềm hãnh diện của gia đình, niềm
tự hào của vùng miền. “Với những ai bắt đầu tới đây, việc nên làm
là luôn cố gắng làm quen với các món đặc sản địa phương,” Paul Harrison
nói. Ông là người có thời gian dài làm giám đốc bán hàng các thiết bị y
tế của hãng General Electric. “Ở Vô Tích, Trung Quốc, tôi biết có
món đào rất nổi tiếng, cho nên tôi đề nghị được nếm thử khi tới mùa.
Điều đó khiến mọi người rất ấn tượng.” In part, that’s due to the traditional significance food plays in these
societies, where certain edibles have long connoted family, pride of
place and especially status. “For starters, always familiarise yourself
with the local specialities,” said Paul Harrison, a longtime sales
executive for General Electric medical equipment. “In Wuxi, China, I
knew the local peaches were renowned, so I requested to try them or know
when they were in season. That impressed everyone.”
Đi ăn ở nhà hàng - Dining at a restaurant
Lần
đầu tiên được mời đi ăn cùng một ông chủ địa phương chỉ là rào cản đầu
tiên bạn cần vượt qua. Thách thức thực sự vẫn đang chờ bạn ở phía trước,
nhưng ít nhất nó cũng giúp bạn hiểu được nhiều điều. Nếu người
mời bạn là người có vị trí quan trọng trong công ty, ông ấy sẽ mời bạn
ăn trong một phòng riêng. Vị khách danh dự sẽ được ngồi ở chỗ xa cửa ra
vào nhất, nơi luôn được coi là vị trí trang trọng nhất. Điều này đặc
biệt đúng ở Trung Quốc và Nhật Bản. Bạn cũng nên chuẩn bị tinh thần hát
tí chút trong cuộc vui karaoke sau bữa ăn, nhất là ở Trung Quốc và Nam
Hàn. Getting that prized first invitation to share a meal with a local boss
is just the first hurdle. The real challenges are yet to come, and it
helps to understand the implication of particular locations. If your
host has any significance within a company, he may invite you to dine in
a private room. The guest of honor will be placed at the seat farthest
from the door, always considered the most prestigious location. This is
especially true in China and Japan. Also, be prepared to sing in a bit
of after-dinner karaoke, especially in China and South Korea.
Về
các dụng cụ ăn uống căn bản thì đa phần người ta sẽ để bạn dùng theo
kiểu Tây phương, như để dao, dĩa lên bàn, trừ ở những vùng quá xa xôi
hẻo lánh. Tuy nhiên, người địa phương sẽ rất vui và thấy ấn tượng
tốt nếu bạn có thể dùng đũa khéo léo hoặc thậm chí dùng tay bốc đồ ăn (ở
Ấn Độ và các vùng nông thôn Philippines), miễn là bạn rửa tay sạch sẽ. When it comes to the basic eating implements, much leeway is given to
Western ways, with knives and forks provided except in the most remote
spots. Still, locals will be delighted and impressed if you have
mastered chopsticks or are even willing to dive in with your hands (in
India, and rural parts of the Philippines), so long as they’re washed.
Dùng
gì thì dùng, bạn nên lấy những phần nhỏ thôi, và đừng gắp đồ ăn cho
người bên cạnh, nhất là khi dùng đũa. Nhưng đừng thấy kinh sợ khi mọi
người thò đũa vào nổi lẩu chung. Bởi người Trung Quốc và người Nhật đặc
biệt khéo trong việc chỉ chạm vào những gì họ định gắp ăn. Húp sì
soạp được coi là tỏ ý khen món ăn ngon. “Đừng ăn tới miếng cuối cùng,”
Mark Michelson, Chủ tịch Diễn đàn CEO Á châu cảnh báo. “Để dư ít thức ăn
trong đĩa sẽ khiến chủ tiệc không cảm thấy nghĩa vụ phải gọi thêm đồ
ăn.” By whatever means, take small portions and don’t try to shove any
helpings onto your dining neighbour’s plate, especially if using
chopsticks. Don’t be put off if everyone pokes their germ-laden sticks
into a common soup pot. The Chinese and Japanese are especially adept at
touching only the parts they are aiming to place in their mouths.
Slurping and smacking noises are considered appreciative. “Just don’t
finish every morsel down to the last dumpling,” warns Mark Michelson,
chairman of the Asia CEO Forum. “Leave some over so your hosts won’t
feel compelled to order more.”
Ở Trung Quốc, ta còn nên để lại dành bụng để ăn món chè ngọt
tráng miệng, điều thường khiến khách nước ngoài ngạc nhiên, bởi món này
chỉ được dọn ra khi bữa tiệc truyền thống đến lúc kết thúc. In China, it’s also prudent to leave room for the sweet soups or starchy
staples such as rice or noodles, that, to most foreigners’ surprise,
are only served as the finishing touches at traditional banquets.
Tránh gọi các món đặc biệt hay các món ăn thêm. Khi không chắc về món nào đó thì hãy để người địa phương gọi thay. “Người
Trung Quốc thì thích vớt cá tươi từ bể lên,” Mike Chino, một nhân vật
cao cấp trong Viện Nghiên cứu Mỹ-Trung thuộc Đại học Nam California nói.
“Người Thái, nhất là những người theo Phật giáo, lại không bao giờ muốn
bị nghiệp chướng từ việc khiến một sinh vật phải chết.” Nếu chủ tiệc
tại Indonesia hay Malaysia là người Hồi giáo thì chớ đòi các món thịt
heo. Avoid demanding special dishes or accompaniments. When in doubt, defer
to a local. “While Chinese want to pick fish fresh from the tank,”
cautioned Mike Chinoy, a senior fellow at the USC US-China Institute at
the University of Southern California. “Thais, being serious Buddhists,
would never want to suffer the bad karma of singling out any living
being for death.” If hosts in Indonesia or Malaysia are Muslim, don’t go
demanding side dishes of barbecued pork.
Tất
nhiên, có rất nhiều câu chuyện kể về việc người phương Tây được mời với
đủ những thứ lạ lùng, từ thịt chó cho tới óc khỉ. Đừng sợ! Hầu
hết người Á châu đều nhận thức rõ về việc người phương Tây sợ những
loại thức ăn gì và sẽ không đi quá đà khiến cho khách thấy khó chịu. Tuy
nhiên, cá thường sẽ được dọn còn nguyên đầu, và thịt thường được để vẫn
còn xương hoặc sườn, nhưng bạn có thể tách ra dễ dàng. Bạn sẽ ghi
điểm nếu dám nhiệt tình nếm thử tất cả những gì được dọn ra. Khi được
mời món kiến rang giòn dùng với hạt thông, “hãy tự nhủ lòng là ăn vào
cũng chả chết ai,” Harrison nói. Of course, stories are legion about Westerners being presented with all
sorts of unfamiliar items, from dog to monkey brains. Have no fear. Most
Asians are well aware of Western food phobias and don’t go out of their
way to make you uncomfortable. However, fish will have the head and
meat will usually be attached to chewy bones and tendons that can be
spit out. You will win points by enthusiastically sampling anything on
offer. When served up crispy ants with pine nuts, “just tell yourself
that it’s not going to kill you,” Harrison said.
Cạn chén - Bottoms up
Hãy
chuẩn bị tinh thần để đứng lên ngồi xuống liên tục. Lịch sự là phải
đứng lên mỗi khi nâng ly, mà chuyện này diễn ra khá đều đặn, rồi nhớ
luôn chạm ly thấp hơn ly của ông sếp. Nếu nghe thấy chữ “Ganbei”
hoặc “Kanpai” (có nghĩa là cạn chén trăm phần trăm trong tiếng Trung và
tiếng Nhật) thì hãy nhớ uống cạn. Nhiều người nước ngoài cảm thấy
khó mà giữ nhịp uống rượu liên tục như thế. “Rượu [đổ đi] dưới gầm bàn
là một kỹ năng sinh tồn ở Trung Quốc,” Chinoy nói. Rượu địa phương
thường là có hương vị rất ngon, chất lượng cao, nhưng độ cồn cao sẽ
nhanh chóng khiến bạn bị say, mà trạng thái say lơ mơ thì không lợi chút
nào nếu bạn muốn bàn chuyện làm ăn. Be prepared to bob up and down. The polite expectation is that you rise
from your seat with each frequent toast, always clinking the glass lower
than that of the boss. If there’s a “Ganbei” or “Kanpai” (“drink all”
in Chinese and Japanese) command at the end, then it’s bottoms up. Many
foreigners find it difficult to keep in step with spirits offered
straight or continually replenished shots. “Rice liquor [poured out]
under the table is a China survival skill,” Chinoy said. The taste may
be luscious and the quality high, but the alcohol levels are instantly
mind-numbing — not exactly the way you want to start a business
discussion.
Rót trà cho mọi người cũng cần phải đúng kiểu. Hãy chờ cho trà ngấm,
rồi rót vào chén cho tất cả những người khác trước khi rót cho mình. Về
phần mình, người Trung Quốc sẽ tỏ ý cảm ơn bằng cách gõ gõ ngón tay trỏ
xuống mặt bàn, cử chỉ được cho là gắn liền với truyền thuyết kể rằng
một vị hoàng đế thường làm khi chuếnh choáng hơi men. Replenishing glasses of tea can be just as fraught with etiquette risks.
Wait for proper steeping and pour into everyone’s cup before your own.
And when the favour is returned, the Chinese will be wowed by a thankful
tapping of an index finger on the table, a gesture that refers to the
legend of an Emperor in disguise.
Khi được mời đến nhà ăn tối - Invited over for dinner
Ngoài
những nơi đặc biệt hiếu khách như Philippines hay Malaysia thì chớ nên
trông đợi bạn sẽ được mời tới nhà các đồng nghiệp người địa phương. Outside of particularly hospitable lands such as the Philippines and
Malaysia, don’t expect to be invited to local colleagues’ homes.
“Nếu
như họ mở rộng cửa đón chào, hãy coi đó là một dịp rất đặc biệt,”
Michelson nói. Đó là cơ hội để học hỏi được kỹ càng hơn về văn hóa, tuy
nhiên, việc mời đến nhà không có nghĩa là bạn được đi tham quan khắp
nhà. Thường thì không gian gặp gỡ chỉ giới hạn ở khu vực phòng khách mà
thôi. “If they do open their doors, treat it as the special occasion that it
is,” Michelson said. Now is the chance to know the culture more deeply,
though this doesn’t mean you’ll get a house tour — living quarters are
off-limits.
Khi tới nơi, đừng bao giờ bấm chuông cửa nếu trong tay không
có món quà được gói ghém cẩn thận, đẹp đẽ - món gì đó trang trọng, đắt
tiền cỡ như chai rượu Chianti đặt trong giỏ trở lên là vừa. Upon arrival, never ring the front door bell without a properly wrapped
gift —something more formal, if not more costly, than the Western jug of
Chianti.
Các món quà lưu
niệm mang từ đất nước của khách tới, như bình hoa nhỏ, hay chiếc khăn
choàng, sẽ rất được quý hóa. Mang tặng hoa cũng tốt, nhưng nhớ để ý là
hoa cúc trắng ở Nhật chủ yếu dùng cho tang lễ. Souvenirs
brought from back home, a small vase or scarf are appreciated. Flowers
are appropriate, but note that white chrysanthemums
in Japan are reserved primarily for funerals.
Mang
theo rượu là thói quen khá phổ biến tại phương Tây, nhưng ở Á châu làm
vậy lại bị coi là coi thường khả năng tài chính của chủ nhà trong việc
tổ chức tiếp đón cho ra trò. Bringing wine, as is done
so customarily in the West, may be viewed in Asia as doubting the
host’s financial heft.
Người phương Tây cũng có thói quen mang theo một món gì đó góp vui,
nhưng điều đó sẽ bị coi là sỷ nhục khả năng tiếp đãi của vợ hay chồng,
hay của người đầu bếp của chủ tiệc. As well, the Western habit of bringing a dish
along can be viewed as an insult of the host’s spouse or cooks.
Nhớ
bỏ giày trước khi bạn vào nhà, và nhớ đừng đi tất rách ở đầu ngón chân,
bởi đó sẽ bị coi là dấu hiệu cho thấy sự nghèo túng. Không
nên có thái độ với nhân viên hoặc người giúp việc một cách bình đẳng
như khi bạn giao tiếp với chủ nhà. “Bạn chớ có tán tỉnh các cô giúp việc
hoặc hỏi xem điều kiện làm việc của họ ra sao,” Harrison cho lời
khuyên. Take your shoes off before you enter and make sure your socks don’t have
holes in the toes, a sign of poverty everywhere. Suppress all
egalitarian urges to treat house staff with interest equal to their
employers. “You don’t flirt with the maids or take a survey on their
working conditions,” Harrison admonished.
Và
nhớ ra về ngay sau khi bữa ăn kết thúc, trừ phi chủ nhà
đem thêm rượu ra mời. Không ai ưa các vị khách nấn ná quá lâu, cho nên
hãy học cách đọc được các dấu hiệu gián tiếp của người Á châu. Nếu họ
hỏi bạn có mệt không, thì điều đó có nghĩa là họ đã bắt đầu thấy mệt
rồi. And leave promptly at the end
of the meal, unless more liquor is offered. No one likes guests who
overstay, so learn how to read indirect Asian hints. If people ask if
you are tired, this invariably means that they already are.
Thương lượng trong bữa tiệc - Banquet bargaining
Nếu
định bàn chuyện làm ăn trước khi vào tiệc, “hãy đảm bảo là bạn nói
chuyện với đúng người,” Harrison cảnh báo. “Tại Á châu, quyền lực luôn
tập trung vào một số ít, và các quyết định được đưa ra chóng vánh không
cần phải bàn gì với hội đồng quản trị.” Should one get down to business before getting up from the meal, “make
sure you’re talking with the right person in the organisation,” Harrison
warned. “In Asia, power can be highly concentrated and decision making
quick, with no executive boards to consult.”
Sẽ rất sai lầm nếu cho
rằng bạn đưa ra những vấn đề một cách đầy đủ bằng tiếng Anh thì các nội
dung đó sẽ được chuyển tải chi tiết tới người có quyền quyết. “Có rất
nhiều thương vụ đã hỏng do bị dịch sai ý, hoặc do nói tới quá nhiều
thông tin bằng tiếng Anh mà bên kia không nghe được hết,” Michelson nói. It’s wrong to presume full
command of English even high up in the chain of command. “Many a deal
has been doomed by mistranslation, or presuming too much knowledge of
English when it comes to the person on the other side,” Michelson said.
Harrison
cũng đồng tình với nhận xét trên. “Hãy nói một cách chính xác và không
nên đưa ra quá nhiều lựa chọn khác nhau,” ông nói. Khi phải chọn đồ ăn
hoặc thương thảo, thì ông nói luật chơi là: “Ai chớp mắt trước, người đó
thua.” Harrison concurs. “Be concise and don’t suggest too many alternatives,”
he said. When it comes to selecting food or negotiating, he offers this
rule: “He who blinks first loses.”
John Krich- BBC Capital
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét