How eating dog became big business in Vietnam
Thịt chó trở
thành một ngành kinh doanh lớn ở VN
Những con chó trên đường tới lò mổ. Ảnh: Metro.uk
Hành trình
chết chóc của chó nhập khẩu vào VN Every year, hundreds of thousands of pets are snatched in Thailand, then smuggled into Vietnam, destined for Hanoi's top restaurants and street stalls. Demand for dogmeat is so high that supply has become a highly lucrative – and brutal – black market.
Mỗi năm có đến hàng trăm
ngàn thú nuôi bị bắt trộm ở Thái Lan sau đó tuồn lậu sang VN, đến những nhà
hàng nổi tiếng cũng như những quán nhậu ven đường tại Hà Nội. Nhu cầu về thịt
chó quá cao khiến cho việc cung cấp trở thành 1 thị trường chợ đen đầy béo bở
& tàn bạo.
Trucks containing 130 dogs are seized on the highway between Thailand and Vietnam. Photograph: Luke Duggleby
Nguyen Tien Tung is just the sort of man you'd expect to run a Hanoi
slaughterhouse: wiry, frenetic and filthy, his white T-shirt collaged with
bloodstains, his jean shorts loose around taut, scratched-up legs, his feet
squelching in plastic sandals. Hunched over his metal stall, between two
hanging carcasses and an oversized tobacco pipe, the 42-year-old is surveying
his killing station – an open-air concrete patio leading on to a busy road
lined with industrial supply shops.
Nguyễn Tiến Tùng là một dạng đồ tể điển hình cho 1 lò mổ ở Hà Nội: dẻo
dai, điên cuồng, bẩn thỉu và máu lạnh. Trang phục thường nhật của anh ta hầu
như lúc nào cũng dính máu, xộc xệch và bốc mùi – chiếc áo thun trắng dính đầy
máu, quần soóc bò xộc xệch bọc lấy đôi chân khẳng khiu trầy trụa, 2 bàn chân thọc
vào đôi dép nhựa. Gập người trên quầy thịt
bằng sắt, giữa 2 dãy thịt chó đang treo lủng lẳng và chiếc ống điếu quá cỡ, người đàn ông 42
tuổi này, với đôi tay đầy những vết cào xước, rướn mình kiểm tra "lò mổ"
tại gia được lấp đầy bởi những thi thể động vật trụi lông, gớm ghiếc. Lò mỗ vốn
là một cái hiên nhà bằng bê tông nằm sát ngay con ngõ nhỏ hướng ra một con đường
đông đúc đầy ấp những cửa hàng vật liệu công nghiệp.
Two skinless carcasses, glistening
pure white in the hot morning sun, are being rinsed down by one of Nguyen's
cousins. Just two steps away are holding pens containing five dogs each, all roughly the same size, some still sporting
collars. Nguyen reaches into one cage and caresses the dog closest to the door.
As it starts wagging its tail, he grabs a heavy metal pipe, hits the dog
across the head, then, laughing loudly, slams the cage door closed.
2
xác chó đã cạo lông trắng nõn lấp lánh dưới ánh mặt trời nóng rực của buổi sáng
đang được ông anh họ của Tùng xối nước rửa. Cách đó vài bước chân là những chiếc
lồng sắt nhỏ, nhốt 5 con chó đang ngồi kế bên nhau, run rẩy & đầy sợ hãi. Vài
con trong số đó vẫn đeo nguyên vòng cổ, chứng tỏ nó từng là thú cưng của ai đó.
Tùng bước tới một trong những chiếc lồng chó và vuốt ve một con khi nó đến sát cửa.
Khi con vật vừa vẫy đuôi, Tùng cầm 1 chiếc ống bằng kim loại bất ngờ đập 1 nhát
vào đầu con vật rồi đóng sầm cánh cửa lồng trước ánh mắt hoảng loạn của những
con còn lại.
Người Việt Nam nuôi chó vừa để giữ nhà và lấy thịt. Ảnh minh họa: AFP
Down the leafy streets of north
Hanoi's Cau Giay district, not far from Nguyen's family business, sits one of
the city's most famous restaurants, Quan Thit Cho Chieu Hoa, which has only one
thing on the menu. There's dog stew, served warm in a soup of blood; barbecued
dog with lemongrass and ginger; steamed dog with shrimp-paste sauce; dog
entrails sliced thin like sausage; and skewered dog, marinated in chilli and
coriander. This is just one of a number of dogmeat restaurants in Cau
Giay, but it is arguably the most revered, offering traditional dishes in a
quiet setting along a canal.
Trên con đường đầy bóng cây tại quận Cầu Giấy ở phía bắc Hà
Nội, không xa nhà Tùng là một trong những nhà hàng thịt chó nổi tiếng nhất Hà
Nội: Quán thịt chó Chiếu Hoa, chỉ phục vụ một món ăn duy nhất, là thịt chó.
Loại thực phẩm này được chủ nhà hàng chế biến theo rất nhiều cách, từ hầm, nướng,
cho tới tiết canh và dồi. Thực đơn của nhà hàng gồm món lẩu nóng nấu với huyết;
thịt nướng với sả và gừng; thịt hấp ăn với mắm tôm; món dồi làm từ ruột chó; và
món thịt nướng xiên tẩm ớt và rau mơ. Đây chỉ là một trong vô số những nhà hàng
thịt chó tại Cầu Giấy, nhưng phải nói là danh tiếng nhất, chuyên phục vụ những
món ăn truyền thống tọa lạc ngay cạnh một con kênh yên tĩnh và phục vụ thực
khách bất kể ngày đêm.
"I know it seems weird for me
to eat here when I have my own dogs at home and would never consider eating
them," says Duc Cuong, a 29-year-old doctor, as he wraps a sliver of
entrails in a basil leaf and takes a bite. "But I don't mind eating other
people's dogs." He swallows and clears his throat. "Dog tastes good
and it's good for you."
"Tôi biết là có vẻ kỳ lạ, khi một người nuôi chó như
tôi lại ngồi đây và ăn thịt chó trong khi tôi cũng có vài con chó nuôi ở nhà
& chẳng bao giờ nghĩ đến việc ăn thịt chúng", Đức Cường, 1 bác sĩ 29
tuổi, nói trong khi đang gật dù thưởng thức món thịt chó ăn kèm húng quế.
"Nhưng tôi ko ái náy khi ăn chó của người khác", anh cho biết sau khi
nuốt miếng thịt gọn lỏn và hắng giọng: "Thịt chó vừa ngon vừa tốt cho sức
khỏe".
No one knows exactly when the
Vietnamese started eating dog, but its consumption – primarily in the north –
underlines a long tradition. And it is increasingly popular: activists claim up
to 5 million of the animals are now eaten every year. Dog is the go-to dish for drinking
parties, family reunions and special occasions. It is said to increase a man's
virility, warm the blood on cold winter nights and help provide medicinal
cures, and is considered a widely available, protein-rich, healthy alternative
to the pork, chicken and beef that the Vietnamese consume every day.
Dù ko rõ việc ăn thịt chó bắt đầu xuất hiện ở VN từ khi
nào, nhưng ai cũng biết việc tiêu thụ loại thực phẩm này, nhất là ở miền bắc,
là hiện thân của một truyền thống lâu đời. Theo các nhà bảo vệ động vật, có
khoảng 5 triệu con chó bị giết thịt ở VN mỗi năm. Thịt chó là món ăn đầu tiên
mà người ta nghĩ đến khi lên kế hoạch cho những bữa nhậu, họp mặt gia đình,
cũng như vào các dịp đặc biệt, những ngày cuối tháng hoặc cuối năm âm lịch, để
'giải đen'. Theo đông y, món ăn này giúp tăng cường sinh lực cho nam giới, tăng
thân nhiệt trong mùa đông và giúp chữa trị một số bệnh tật, ngoài ra nó còn
được xem là một loại thịt dễ tìm, giàu chất đạm và tốt hơn các loại thịt khác
mà người Việt vẫn ăn hằng ngày. Nó cũng giúp người VN đổi món, khi đã chán ngấy
thịt lợn, gà, bò.
Some diners believe the more an
animal suffers before it dies, the tastier its meat, which may explain the brutal way dogs are killed in Vietnam – usually by being bludgeoned to death with a heavy
metal pipe (this can take 10 to 12 blows), having their throats slit, being
stabbed in the chest with a large knife, or being burned alive.
Một số thực khách tin rằng nếu càng hành hạ con vật trước
khi giết bao nhiêu, thịt của nó càng ngon bấy nhiêu. Điều đó lý giải vì sao những
con chó tội nghiệp bị giết một cách tàn bạo ở VN – thường là bị đập đầu cho
chết bằng những ống kim loại (có thể đập đến 10 hay 12 lần), bị chọc tiết, bị
đâm vào ngực bằng lưỡi dao bầu, hoặc bị thiêu sống.
"I've got footage of dogs
being force-fed when they get to Vietnam, a bit like foie gras," says John
Dalley, a lanky British retiree who heads the Thailand-based Soi Dog Foundation, which
works to stop the dogmeat trade in south-east Asia. "They shove a tube
into their stomach and pump solid rice and water in them to increase their
weight for sale." Nguyen has a simpler method for bumping profits:
"When we want to increase the weight, we just put a stone in the dog's
mouth." He shrugs, before opening up his cage for another kill.
"Tôi từng ghi lại cảnh những con chó bị ép ăn khi
chúng bị nhập vào VN, hơi giống như việc tọng thức ăn cho ngỗng để làm pa-tê",
ông John Dalley nói, một người đàn ông Anh về hưu đứng đầu một tổ chức phi
lợi nhuận Soi Dog, hoạt động nhằm chấm dứt nạn mua bán chó ở Đông Nam Á có trụ
sở ở Thái Lan. "Họ còn tìm cách nhét một cái ống vào dạ dày của những con
chó, rồi bơm gạo sống cùng nước vào đó để tăng trọng lượng của chúng", Dalley
nói. Là một đồ tể lành nghề, Tùng chọn cách đơn giản hơn để kiếm lời, đó là
"đặt một hòn đá vào miệng chúng trước khi mở cửa lồng & đập chết nó",
anh ta nói.
The government estimates that there
are 10 million dogs in Vietnam, where dogmeat is more expensive than pork and
can be sold for up to £30 a dish in high-end restaurants. Ever-increasing
demand has forced suppliers to look beyond the villages where dogs have
traditionally been farmed and out to towns and cities all over Vietnam.
Dog-snatching – of strays and pets – is so common now that thieves are increasingly beaten, sometimes to death, by
enraged citizens. Demand has also spread beyond the country, sparking
a multimillion-pound trade that sees 300,000 dogs packed every year into
tight metal cages in Thailand, floated across the Mekong to Laos, then shuttled
for hundreds of miles through porous jungle borders, without food or water,
before being killed in Vietnamese slaughterhouses.
Chính phủ ước tính có khoảng 10 triệu con chó tại VN, nơi
thịt của chúng có giá đắt hơn thịt lợn và có thể bán đến giá 30 bảng Anh tại
các nhà hàng cao cấp. Nhu cầu ngày càng tăng khiến giới đầu nậu buộc phải tìm
nguồn cung ở các làng quê, nơi chó thường được thả rông, thông qua những tay
trộm chó. Trộm chó chạy rông hay thú cưng ngày nay quá phổ biến tới mức nhiều
tên trộm còn bị đánh tới chết, trước sự giận dữ và dồn nén của người dân. Khi
nguồn cung trong nước ko đảm bảo, thì người ta buộc phải tìm tới thị trường
nước ngoài, làm nảy sinh ra 1 đường dây kinh doanh chó xuyên quốc gia trị giá
hàng triệu bảng Anh, có đến 300.000 con chó bị dồn vào cũi sắt được "vượt
biên" mỗi năm từ Thái Lan, qua Lào, tới VN trong tình trạng đói khát, bệnh
tật trước khi bị xả thịt tại các lò mổ ở VN.
Tham quan làm ngơ -
Mafia hậu thuẫn
This is a black-market industry,
managed by an international mafia and facilitated by corrupt officials, so it
is little wonder activists have struggled to curb it.
Đây là một kỹ nghệ chợ đen, được quản lý bởi một băng nhóm
tội phạm quốc tế và được các quan chức tham nhũng tạo điều kiện hoạt động, vì
thế chẳng gì ngạc nhiên khi các nhà bảo vệ thú vật đang vất vả để đối phó.
"At first it was just a
handful of small traders wanting to make a small profit," says Roger
Lohanan of the Bangkok-based Thai Animal
Guardians Association, which has been
investigating the dogmeat trade since 1995. "But now this business has
become a fundamental export. The trade is tax-free and the profit 300-500%, so
everybody wants a piece of the cake."
"Thoạt đầu chỉ là chuyện buôn bán đơn
thuần", Roger Lohanan, một thành viên của Hiệp đội Bảo vệ Động vật
Thái Lan, có trụ sở ở Bangkok, nói, tổ chức này đã điều tra nạn buôn chó từ năm
1995. “Nhưng giờ đây thương vụ này cơ bản đã trở thành một ngành xuất khẩu chủ
lực. Thịt chó là mặt hàng ko bị đánh thuế, và lợi nhuận từ việc buôn bán chúng
có thể lên tới 300-500%, vì thế mọi người đều muốn có phần.”
Tha Rae is a sleepy little town in
Thailand's paddy-filled north-eastern state of Sakon Nakhon. But Butcher
Village, as it is known, earned its name trading dogs 150 years ago, when a
group of Vietnamese Catholics fled persecution at home. Today, locals say at
least 5,000 people – one-third of the population – supplement their meagre
farming incomes by snatching, selling or killing dogs for local and foreign
consumption. It's a profitable hobby that can fetch up to £6 a mutt.
Tha Rae là một thị trấn nhỏ yên tĩnh thuộc tỉnh Sakon
Nakhon với nhiều đồng lúa ở miền đông bắc Thái Lan. Nhưng nó còn được mệnh danh
là làng Đồ Tể (Butcher Village) vì chuyên nghề buôn bán chó 150 năm trước khi
một nhóm người Công giáo VN trốn tránh nạn bức bách tôn giáo chạy sang đây.
Ngày nay, người dân địa phương nói rằng có ít nhất đến 5,000 người chiếm 1/3 dân
số Tha Rae gia tăng nguồn thu nhập nghề nông của họ bằng cách bắt, làm thịt và
bán chó cho nhu cầu tiêu thụ trong & ngoài nước. Đây là 1 nghề tay trái đầy
lợi nhuận có thể lên đến 6 bảng Anh cho mỗi con chó.
Transporting dogs without proper
vaccination papers is illegal in Thailand, as is smuggling them into Laos
without customs and tax documents. Eating them is not illegal, but it is not
popular with locals, most of whom strongly oppose it. Yet here in Tha Rae,
roadside stalls close to the town's main government building proffer
sesame-cured, maroon-coloured slabs of sinewy dogmeat at 300 baht (£6) a kilo.
Inside the large blue coolers that separate the stalls are the pale white
carcasses of frozen dog parts: heads, torsos, haunches. "People use the
heads and legs in tom yum soup," explains a stallkeeper, nursing her baby,
"but you could make any kind of dish you want with it."
Chính phủ Thái Lan coi việc vận chuyển chó ko có giấy phép
tiêm chủng là phạm pháp, cũng như việc buôn lậu chúng sang Lào mà ko có tài
liệu thuế và hải quan. Ăn thịt chó ko phạm pháp, nhưng đó là việc làm nhạy cảm,
đặc biệt tại những khu vực có nhiều nhà hoạt động vì quyền động vật. Tuy nhiên,
ở Tha Rae, các quán ven đường gần khu văn phòng của chính quyền thị trấn lại
bán những tảng thịt chó gân guốc tẩm mè màu nâu sẫm với giá 300 baht (6 bảng
Anh) 1 ký. Bên trong chiếc tủ lạnh lớn màu xanh ngăn đôi những gian hàng là
những mảng thịt chó đông lạnh màu trắng nhợt: đầu, mình, đùi. “Người ta dùng
đầu và chân để nấu lẩu tom yum,” một người bán hàng đang cho con bú nói, “nhưng
anh có thể làm bất cứ món gì mình muốn.”
Despite the large numbers of dogs
they smuggle out of the country every year, only a handful of people run
the Thai operation, claims Edwin Wiek, cofounder of the Animal Activist
Alliance, a Thai-based charity pushing to
stop the trade. "We know these people: we know where they live, we know
their names, we even have photographs," says Wiek, whose alliance relies
on full-time informants in Thailand and Laos. "Some of the photographs
show their cars – their numberplates could be easily traced – but they get away
with it because they pay a lot of money [in bribes]. And as long as they keep
paying, there will be people in the system who accept it and turn a blind
eye."
Bất chấp luật chống buôn lậu, một lượng lớn chó vẫn bị
chuyển ra ngoài biên giới Thái Lan mỗi năm, bởi sự bàng quan của các quan chức.
Cho dù có một lượng lớn chó bị tuồn lậu ra ngoài hàng năm, thì chỉ có khoảng
chục người buôn bán chó ở Thái, Edwin Wiek, đồng sáng lập viên của Liên Minh Bảo
vệ Thú vật (Animal Activist Alliance) cho biết, đây là một tổ chức từ thiện tại
Thái chuyên thúc đẩy việc chấm dứt mua bán chó. “Chúng tôi biết rõ những người
này: chúng tôi biết tên tuổi của họ, nơi họ sinh sống, thậm chí có cả hình ảnh
của họ làm bằng chứng,” Wiek nói, tổ chức của ông nhờ vào những người cung cấp
thông tin toàn thời gian tại Thái Lan và Lào. “Một số ảnh chụp được xe của họ,
các biển số có thể truy tìm dễ dàng - nhưng họ vẫn thoát được vì đã trả rất
nhiều tiền hối lội. Và một khi họ tiếp tục chi trả, sẽ có những quan chức trong
guồng máy nhận tiền và tảng lờ.”
Activists claim that one such
person is the mayor of Tha Rae, Saithong Lalun, who lives in a newly built
mansion with colonnaded balconies and is said to profit directly from the
industry. While he declined to be interviewed, citing past media interviews as
causing the "suffering" of his constituents, a disgruntled politician
who works closely with him will speak on condition of anonymity. "Of
course the mayor knows the trade is going on: he's involved in it," he
says. "The police and governor of Sakon Nakhon also have the capacity to
end the trade, but they haven't."
Các nhà bảo vệ động vật cho biết, những tên trộm chó thà
nộp phạt rồi tái phạm còn hơn là bỏ nghề. Chúng ko hề hoạt động đơn lẻ, mà được
giật dây bởi cả 1 tập đoàn mafia. Với nguồn thu gần 2 triệu USD/năm dưới sự
quản lý của một tập đoàn mafia xuyên quốc gia, cùng sự "chống lưng"
của các tham quan mê tiền, nên việc kinh doanh thịt chó ở Đông Nam Á gần như ko
gặp bất cứ rào cản nào.
Các nhà hoạt động còn nói rằng một trong những người ấy là
thị trưởng Saithong Lalun của Tha Rae, ông ta sống trong một biệt thự mới xây
hoành tráng và được cho rằng đã thu lợi nhuận trực tiếp từ kỹ nghệ này. Trong
khi ông ta từ chối phỏng vấn, nói rằng những cuộc trả lời báo chí trước đây đã
gây “đau khổ” cho cử tri mình, thì một chính trị gia bất mãn làm việc chung với
ông với yêu cầu ẩn danh cho biết “Đương nhiên là ông thị trưởng biết rõ có
chuyện mua bán xảy ra: vì ông ta có dính líu đến nó,” ông nói. “Cảnh sát và
tỉnh trưởng Sakon Nakhon cũng có khả năng chấm dứt chuyện mua bán này, nhưng họ
vẫn không làm.”
Crackdowns have increased, however,
thanks to a large network of informants working primarily with the Royal Thai
Navy, which intercepted a shipment of nearly 2,000 dogs in April and
another 3,000 in May, as they were being stacked on to boats and shipped to
Laos. Leading the busts was Captain Surasak Suwanakesa, 45, naval commander of
the regional Mekong Riverine Patrol Unit, who oversees 253km of the Thai-Laos
river border crossing. His desire is to end the dogmeat trade once and for all.
"It really is a point of shame for this country," he says, shaking his
head.
Tuy nhiên, ko phải ai cũng tệ như giới chức Tha Rae, lực
lượng Hải quan Hoàng gia Thái Lan là một trong số đó. Việc ngăn chặn nạn buôn
bán cũng đã tăng lên nhờ 1 hệ thống những người cung cấp thông tin rộng lớn chủ
yếu làm việc cho Hải quân Hoàng gia Thái, Họ từng chặn một lô hàng chứa gần
2.000 con chó hồi tháng 4, và một lô khác gồm 3.000 con vào tháng 5, khi chúng
đang bị xếp chồng lên nhau để đưa sang Lào. Chỉ huy cuộc bắt giữ là Đại uý Surasak
Suwanankesa, 45 tuổi, tổng chỉ huy đơn vị tuần tra (tư lệnh hải quân) khu vực
ven sông Mê Kông, ông chịu trách nhiệm theo dõi 253km đường sông biên giới giữa
Thái và Lào. Mong muốn của ông là chấm dứt hoàn toàn nạn buôn chó ở khu
vực. "Đó thực sự là một nỗi xấu hổ, điểm nhơ của quốc gia", ông
vừa nói vừa lắc đầu.
But Surasak, who has been in this
post for only nine months, has much larger and more pressing illegal substances
to contend with on his waterways, such as yaba (crystal meth), cannabis and
rosewood. On his iPad, he runs through images of previous raids, in which naval
officers pose in front of their "bounty", then outlines a map to
highlight the dog smugglers' route. "There are two major strategic
crossings," he says.
Nhưng ông Surasak mới nhậm chức chỉ được 9 tháng, hiện đang
phải đối phó với những loại hàng hoá bất hợp pháp cấp bách hơn trên khu vực
đường sông của mình như yaba (crytal meth - đập đá), cần sa, gỗ hồng mộc. Trên chiếc iPad của mình, ông cho xem những
hình ảnh của các sĩ quan hải quân chụp chung với những “chiến lợi phẩm” trong
những cuộc bắt giữ trước, sau đó ông phác thảo một bản đồ của các tuyến đường
buôn lậu chó.
"The dogs are collected from
village households, or stolen, sold for 200 baht [£4] each, then sent to Tha
Rae. From there, the bigger dogs are sent to a northern district, Baan Pheng,
to go to China, while the smaller ones go to Vietnam. Five minutes across the
river and the price of the dogs can go up 10 times. That's why the incentive is
so high."
“Có 2 điểm vượt biên chiến lược chính,” ông nói.
"Những con chó được mua hoặc bắt trộm từ các gia đình
trong làng, sau đó được bán với giá 200 bạt (khoảng 105,000 đồng) mỗi con, rồi
được chuyển đến Tha Rae. Từ đấy, những con chó lớn được đưa đến huyện Baan
Pheng ở phía bắc Thái Lan để sang Trung Quốc, trong khi đó những chó nhỏ được
đưa sang VN. Chỉ cần 5 phút sang sông là giá chó có thể tăng gấp 10 lần. Vì thế
động cơ buôn lậu rất cao.”
The naval team depends on tipoffs
from locals to crack down on the trade, but arrests are few and far between,
activists say, with most smugglers paying only small fines and going back into
business within days. Those orchestrating the deals are never pursued, and the
men truly at risk are those trying to stop the trade: in an industry that Wiek
claims could earn the Thai mafia more than £1.25m every year, people such as
Surasak are costing the smugglers a big drop in profit.
Toán hải quân trên dựa vào những tin báo từ dân địa phương
để ngăn chặn những thương vụ này, nhưng việc bắt giữ thì rất hiếm hoi, các nhà
bảo vệ cho biết, vì đa số dân buôn lậu chỉ trả một khoản tiền phạt nhỏ và vài
ngày sau lại tiếp tục hoạt động. Những kẻ cầm đầu các thương vụ chẳng bao giờ
bị truy tố và các quân nhân gặp nguy hiểm thật sự trong việc tìm cách ngăn chặn
chúng: trong một ngành kinh doanh mà Wiek cho là có thể tạo lợi nhuận cho băng
đảng Thái hơn 1,25 triệu bảng Anh mỗi năm. Với nguồn lợi khổng lồ như vậy, ko
lý gì mà họ lại để những người như ông Surasak, cùng lực lượng của ông, ngáng
đường, những người như Surasak đã làm giới buôn lậu thất thoát một lượng lớn
lợi nhuận.
"The commander before me had a
price of 4m baht [£80,000] on his head. I don't know what mine is."
He smiles. "The thing is, they're the same people, in the same cars, who
do this again and again. When I catch them, I get them on as many counts of the
law as I can: customs tax, vaccination and transportation permits, and so
on. This is unusual. It hasn't been done before. Normally every relevant
government office would get 1m baht [£20,000, in bribes]. It's a good thing
this job is only three years long: you can make millions on this border if you
want to."
"Chúng treo thưởng 4 triệu bạt (gần 3 tỷ đồng) cho kẻ
nào có được cái đầu của người tiền nhiệm tôi. Không biết đầu tôi đáng giá bao
nhiêu", ông hài hước đùa, nói thêm rằng nỗ lực của ông và các đồng sự là
rất hiếm hoi. “Vấn đề là cũng vẫn những người ấy, những xe ấy, cứ lặp đi lặp
lại. Khi tôi bắt chúng, tôi truy tố chúng bằng mọi cách mà pháp luật cho phép:
thuế hải quan, giấy phép chích ngừa và vận chuyển, vân vân. Đây là việc ko
thường xuyên. Trước đây chưa bao giờ có. "Thường thì mỗi văn phòng chính
phủ có liên quan sẽ nhận được khoảng 1 triệu baht (khoảng 700 triệu đồng) tiền
hối lộ. Điều thú vị nhất trong công việc này là chỉ sau 3 năm "cống
hiến", bạn đã có thể kiếm được bạc triệu tiền đút lót nếu muốn."
Đường tới địa ngục
The route the smugglers take to
reach Vietnam is Highway 8, a two-lane ribbon of road that cuts through Laos's
limestone mountain passes, past wooden shacks and the large, modern mansions of
the wealthy elite. While still in Thailand, the dogs will have been crammed
into poultry carriers or heavy metal cages, 12 to 15 dogs in each, six to eight
cages per truck, every convoy worth around 160,000 baht (£3,200).
Con đường bọn buôn lậu đưa hàng sang VN là quốc lộ số 8,
một con đường 2 làn quanh co xuyên qua những dãy núi đá ong của Lào dọc theo
quốc lộ 8 sang Vinh, Nghệ An, vượt qua những ngôi chòi gỗ và những dinh thự to
lớn hiện đại của giới tinh tuyển giàu có. Để sang được VN, những con vật tội
nghiệp bị nhồi nhét vào những chiếc lồng sắt, mỗi lồng từ 12-15 con, mỗi xe chở
từ 6-8 lồng, mỗi chuyến xe trị giá khoảng 160,000 baht (3,200 bảng Anh)
với tổng trị giá khoảng 13 triệu đồng.
They are
driven, at night, to the border, before being floated across the Mekong and
loaded on to other trucks. Using informants, fake numberplates and GPS to
ensure their routes are clear and their cargo protected, the smugglers face
nothing but open road from here on. "Once they hit Laos, there's no
stopping them," one Thai informant says with a sigh. "They're home
free."
Những con chó được chuyên chở vào ban đêm đến biên giới,
trước khi vượt sông Mekong và chất lên những chiếc xe khác. Sử dụng những người
thăm dò, biển số xe giả và hệ thống định vị toàn cầu GPS để bảo đảm những tuyến
đường thông suốt và những kiện hàng an toàn, những kẻ buôn lậu ko phải đối mặt
với bất cứ khó khăn gì ngoài một hành trình rộng mở trước mắt. Một khi sang
được Lào, thì chẳng có gì có thể ngăn chặn chúng được", một quan chức
giấu tên Thái Lan thở dài. “Chúng hoàn toàn tự do.”
The smugglers, if they stop for a
break, generally do so in Lak Sao, the last city in Laos before the Vietnamese
border. "You hear the trucks before you see them," the locals joke,
as the convoys stream along these dusty roads almost every night, the howls of
their cargo echoing through the cool mountain air. Following the route by
public bus, I spot a lone dog truck travelling with empty cages on its way back
to the Thai border.
Những kẻ buôn lậu, nếu có, thường nghỉ chân ở Lak Sao,
thành phố cuối cùng ở Lào trước khi chạm tới biên giới Việt Nam. "Chưa
thấy xe đã thấy tiếng", một người dân địa phương đùa, nói về cách
dòng xe buôn lậu tiến vào thành phố giữa đêm, hòa cùng tiếng sủa của những con
thú đáng thương trong không gian lạnh lẽo của núi rừng. Đi theo con đường này
bằng xe buýt công cộng, tôi đã bắt gặp một chiếc xe tải chở chó với những chiếc
lồng trống đang đi ngược về phía biên giới Thái Lan.
"My friend's uncle helps load
the dogs on to the trucks sometimes when he's not working in the rice
field," says the student sitting next to me, who has just begun to
describe the tradition of eating dogmeat in Laos when our bus stops in front of
a cafe. Inside, two policemen are bundling a dog into an empty rice sack,
which they twist quickly, then tie shut with a rope. The bag shakes violently
as the dog squirms, trying to get out. "Maybe they're having a party
tonight," the student says, as we watch the officers sit down at a table,
light up cigarettes and go back to drinking coffee.
"Chú của bạn cháu thỉnh thoảng cũng giúp chuyển lũ chó
vào xe tải khi ông ấy không phải làm ruộng", một học sinh ngồi cạnh tôi
nói, cậu bé vừa bắt đầu kể về truyền thống ăn thịt chó ở Lào khi chiếc xe buýt
của chúng tôi đỗ lại trước một quán cà phê. Bên trong, 2 viên cảnh sát đang túm
một con chó vào một bao gạo, họ nhanh chóng xoắn miệng bao rồi dùng thừng buộc
chặt. Con chó trong bao giãy dụa điên cuồng, tìm cách chui ra ngoài. “Chắc tối
nay họ có tiệc,” cậu học sinh nói khi chúng tôi nhìn 2 viên cảnh sát ngồi xuống
bàn, mồi thuốc hút và tiếp tục uống cà phê.
A
dogmeat restaurant in Hanoi. Dog is the go-to dish in Vietnam for
drinking parties, family reunions and special occasions. Photograph:
Luke Duggleby
The Vietnamese border crossing is a
remote mountain post manned by officers who ask for dollars in exchange for a
passport stamp. It would be easy to get anything through here, it seems: the
road is full of logging trucks carrying what looks like protected rosewood, and
the officials who aren't asleep are openly demanding bribes. The road continues
down towards the central city of Vinh, past French colonial schools and new
houses with fairytale turrets. The number of dog-laden trucks passing through
is endless, says Zuong Nguyen, 38, a wild-eyed bus driver who makes the
six-hour journey from Vinh to Hanoi every other night. "Those trucks, they
always have dogs, but lately I've seen cats, too."
Giao điểm biên giới VN là một trạm kiểm soát hẻo lánh trên
núi, những nhân viên trạm đòi hỏi tiền đô trước khi đóng dấu thị thực. Dường
như mọi thứ được chuyển qua đây rất dễ dàng: con đường đầy những xe tải chở
những khối gỗ hồng mộc quí hiếm, và các nhân viên nếu không ngủ thì công khai
đòi hối lộ. Con đường tiếp tục đi xuống đến thành phố Vinh ở miền trung, vượt
qua những ngôi trường với kiến trúc thuộc địa Pháp và những ngôi nhà mới với
những chiếc tháp có hình thiên thần. Con số những chiếc xe chở đầy chó thì vô
tận, Nguyễn Dương, một người lái xe 38 tuổi với đôi mắt hoang dại nói, cứ cách 2
đêm anh ta lại lái chuyến xe dài 6 tiếng từ Vinh đi Hà Nội. “Những chiếc xe này
luôn chở chó, nhưng dạo gần đây tôi thấy có cả mèo", anh nói.
Món ngon khoái khẩu
In Hanoi, dog restaurants generally
huddle together, with signs bearing a dog's head, or a roasted dog's torso
hanging from a large metal hook. Along Tam Trinh, a stretch of road south of
the city, dozens of roadside stalls sell roasted dog to customers arriving by
motorbike and on foot, with lines sometimes 10 deep. Teenagers in basketball shorts
chop up the dogmeat with heavy butchers' knives, sprinkling on a potent
seasoning of curry powder, chilli, coriander, dill and shrimp paste, before
skewering the meat to be barbecued. In the shop run by Hoa Mo – a 63-year-old
woman who has spent her entire life selling dogmeat – a man is handed a plastic
bag containing 12 dog paws. "My wife just gave birth but she's having
trouble lactating," he explains. "There's an old recipe that calls
for boiling the paws in a soup; we'll use that to help get her going
again."
Ở Hà Nội, các quán thịt chó thường tập trung ở một khu vực
nhất định, với những bảng hiệu vẽ chiếc đầu chó hoặc một thân chó nướng treo
trên một chiếc móc sắt lớn. Dọc đường Tam Trinh về phía nam thành phố, có hàng
chục quầy bán thịt chó vỉa hè phục vụ khách đi xe máy hoặc đi bộ, đôi khi họ
phải xếp hàng dài cỡ 10 người. Những thanh niên mặc quần chơi bóng rổ luôn tay
chặt thịt chó bằng những chiếc dao bầu nặng nề, rắc lên một lớp gia vị nặng mùi
bao gồm cà ri, ớt, rau mùi, thìa là và mắm tôm, trước khi xỏ thịt vào xiên để
nướng. Họ cho biết chỉ nghĩ đến chất lượng của những con chó chứ chẳng quan tâm
tới việc chúng xuất xứ từ đâu. Tại cửa hàng của bà Hoa Mơ, một phụ nữ 63 tuổi, cả
đời làm nghề bán thịt chó nhanh nhẹn gói cho khách 12 chiếc chân chó. "Vợ
tôi mới sinh cháu nhưng ít sữa. Tôi mua chân chó về hâm theo theo bài thuốc
đông y để xem có nhiều sữa hơn ko", người khách tay đưa tiền, tay xách túi
chân chó, hớn hở kể.
Each stall owner buys from
suppliers who provide as many as 100 dogs a day, yet none of them knows where
or how the dogs are sourced. Only one worker, Sy Le Vanh, a boyish 18-year-old
slicing up carcasses at a family-run stall, says the dogs "must be
Vietnamese". "I'm pretty sure our supplier used to get dogs from
Thailand and Laos," he says, "but they were always so scrawny."
Mỗi chủ quán mua chó từ các nhà cung cấp đến cả 100 con mỗi
ngày, nhưng chẳng ai trong họ biết nguồn chó đến từ đâu. Chỉ có một nhân viên
là Lê Văn Sỹ, một thanh niên trẻ 18 tuổi đang xắt thịt tại một quán của gia
đình, nói rằng những con chó “phải là từ Việt Nam”. “Tôi chắc chắn rằng những
người cung cấp chó cho chúng tôi từng lấy hàng từ Thái Lan và Lào,” anh ta nói,
“nhưng chúng luôn quá gầy ốm.”
Pet ownership is still relatively
new in Vietnam – dogs here have traditionally been reared for either food or
security purposes – so campaigners have chosen to scrap the "cruelty"
argument in favour of emphasising dogmeat's effect on people's health. It has
been linked to regional outbreaks of trichinosis, cholera and
rabies, a point activists underscore as the region looks to eradicate rabies by
2020.
Quyền sở hữu vật nuôi còn khá mới mẻ đối với người VN.
Không giống phương Tây, người Việt nuôi chó vừa để giữ nhà, vừa để lấy thịt. Để
thay đổi thói quen này, các nhà hoạt động quyết định loại bỏ lập luận “tàn ác” bằng
cách nhấn mạnh tác hại của thịt chó đối với sức khỏe con người. Những con vật
này có thể mang theo vi- rút tả dẫn đến những vụ bùng nổ dịch bệnh trong khu
vực như giun sán, dịch tả và bệnh dại, một điểm mà các nhà bảo vệ muốn nhấn
mạnh khi khu vực này đặt mục tiêu xóa sạch bệnh dại vào năm 2020.
At the first international meeting
on the dogmeat trade in Hanoi in late August, lawmakers and campaigners from
Thailand, Laos, Cambodia and Vietnam agreed on a five-point plan, including a
five-year moratorium on the cross-border transportation of dogs for
commercial purposes, in order to research the impact on rabies
transmission.
Hà Nội từng đăng cai hội nghị quốc tế đầu tiên về việc kinh
doanh thịt chó hồi tháng 8 vừa qua Tại đây, giới lập pháp và các nhà hoạt
động 4 nước Đông Nam Á là Thái Lan, Lào, Campuchia và VN đã đồng thuận về một
kế hoạch thông qua một chương trình 5 điểm, trong đó bao gồm việc đình chỉ vận
chuyển chó xuyên biên giới với mục đích thương mại trong vòng 5 năm nhằm nghiên
cứu mối liên hệ giữa việc này & sự lan truyền bệnh dại.
The agreement might represent a
significant policy shift, Dalley says, but may do little to wipe out the trade.
"Through undercover investigators, we know the smugglers are already
looking at alternative measures, including slaughtering dogs in Thailand and
shipping carcasses as opposed to live animals." His foundation will be
employing a full-time agent to monitor the border between Laos and
Vietnam, he adds. "There will be a follow-up meeting in Bangkok,
probably in the new year, and it will be embarrassing if they are still
allowing dogs in."
Tuy nhiên, theo Dalley, thỏa thuận có thể đại diện cho một
sự chuyển đổi quan trọng về chính sách, nhưng có thể chẳng có hiệu quả mấy
trong việc xóa sạch nạn buôn chó. Dalley nói, “Qua những cuộc điều tra bí mật,
chúng tôi biết rằng giới buôn lậu đã đang tìm kiếm những biện pháp thay thế khác,
bao gồm việc giết chó ngay tại Thái Lan rồi vận chuyển thịt thay vì chó sống”.
Tổ chức của ông sẽ mướn 1 nhân viên toàn thời gian để giám sát khu vực biên
giới giữa Lào & VN. Ông nói thêm rằng "nhiều khả năng sang năm sẽ có 1
cuộc họp kế tiếp ở Bangkok bàn về chuyện này và thật là xấu hổ nếu họ vẫn để
mặc nạn buôn chó hoành hành".
Chó là đồ ăn hay
không?
Thịt chó là một trong những món ăn khoái khẩu của người Việt Nam. Ảnh minh họa: DPA
Thịt chó là một trong những món ăn khoái khẩu của người Việt Nam. Ảnh minh họa: DPA
Of the nations involved in the
dogmeat trade, it is Thailand that is taking most action to curtail it. Once
shipments are intercepted by Surasak's team, the dogs are sent to a
government-run shelter in Nakhon Phanom, an hour north of the naval base, to be
numbered, treated for infectious diseases such as parvo, distemper and pneumonia, and sent to one of the nation's
four other shelters. Nearly 5,000 dogs, most rescued from the dogmeat trade,
now live in these centres, according to Thailand's livestock department. Yet
only a very small percentage will ever be rehomed, and around 30 dogs die every
day from infection or disease.
Trong số các quốc gia có liên quan đến đường dây buôn chó
lậu, chỉ có Thái Lan là nước đặc biệt quan tâm tới vấn đề này. Một khi các
chuyến hàng bị toán quân của Surasak bắt giữ, những con chó may mắn được đưa tới
một trang trại nuôi do chính phủ tài trợ tại Nakhon Phanom, cách căn cứ hải
quân một giờ lái xe về phía bắc. Tại đó chúng được đánh số, chữa những bệnh gây
nhiễm như Parvo, sốt ho và sưng phổi, sau đó được chuyển đến 4 trại giữ chó
khác trong nước. Có gần 5,000 con chó, phần lớn được giải cứu từ những tay buôn
lậu, hiện đang sống tại các trung tâm này, cơ quan gia súc Thái cho biết. Nhưng
chỉ có một số rất nhỏ được về với chủ cũ hoặc nhận nuôi và trung bình mỗi ngày
vẫn có 30 con bị chết vì bị nhiễm bệnh.
Alarmed by this high death rate,
Dalley has been working with the Thai government to supplement the shelters'
supplies with injections of food, medicine and volunteer western vets. But the
going is tough, in large part because these dogs will now end up being shuttled
from cage to cage, waiting out the rest of their lives in a concrete pen,
fighting for food, water and space. "The majority of these dogs will never
get adopted," Dalley says as we tour the shelter, overwhelmed by the barks,
yelps, yowls and stench of 1,800 dogs crowded into cages separated by sex and
medical status. We stop by the largest and healthiest pen, A, and a group of
dogs rushes over, tails wagging. Some are still wearing their collars,
underscoring theories that 90% are most likely pets. "There are some
beautiful dogs in there, but the Thais want the pedigree ones. A couple of
golden retrievers were recently adopted, but finding homes for 1,000-odd dogs
that are basically Thai mutts is just not going to happen."
Bị báo động vì tỉ lệ chó tử vong cao, Dalley đã làm việc
với chính quyền Thái để tăng cường hỗ trợ cho các trung tâm này với những nguồn
cung cấp thực phẩm, thuốc men và tình nguyện viên là những bác sĩ thú y phương
Tây tới các trang trại để giúp đỡ lũ chó. Nhưng tình hình hiện vẫn khó khăn, vì
những con chó này cuối cùng vẫn bị chuyển từ chuồng này sang chuồng kia, suốt
đời phải đợi chờ trong những chiếc cũi có sàn xi măng, tranh giành thức ăn,
nước uống và chỗ ở. "Phần lớn trong số chúng sẽ chẳng bao giờ được nhận
nuôi", Dalley nói khi chúng tôi thăm viếng trại nuôi, choáng ngợp trước
tiếng sủa, rên rỉ, hú và mùi hôi thối của 1.800 con chó xấu số đang bị dồn chật
trong những chiếc lồng, được chia theo giới tính và tình hình sức khoẻ. Chúng
tôi dừng lại tại chuồng A, rộng nhất với những con chó khoẻ mạnh nhất, một nhóm
chó vẫy đuôi chạy lại. Nhiều con chó vẫn còn đeo vòng cổ, ngoan ngoãn và khá
đẹp mã càng củng cố thêm giả thuyết là 90% trong chúng từng là thú cưng. “Trong
đây có một số chó đẹp, nhưng người Thái chẳng thích nhận chúng vì xuất xứ ko rõ
ràng như những con chó nòi. 1 cặp chó Golden Retriever vừa được nhận nuôi, việc
tìm nơi nhà cho hàng ngàn con chó Thái lai còn lại gần như là bất khả thi”.
It is impossible to imagine any of
these animals as a potential food source, not because they are dogs, but
because they are abysmally thin and desperately unhealthy. There are bony
puppies with broken legs; mangy mutts oozing mucus from their eyes and noses;
dogs covered in their own vomit and faeces; and the carcasses of those that
have already died, in plastic bags, waiting to be buried. With only 12 staff
and nearly 2,000 dogs to care for, survival here is a gamble, and as the
shelter's Buddhist vets do not believe in "playing God", staff might
administer medicine to a dying dog for months on end, until finally it is no
longer able to move.
Không thể tin rằng những con vật này có thể trở thành đồ ăn,
không phải bởi chúng là chó mà bởi vì chúng quá gầy gò & yếu ớt, bệnh tật. Con
thì gãy chân, con thì bị ghẻ lở mắt mũi đầy mủ, những con chó dính đầy phân,
rụng lông và ói mửa của chính chúng; và những xác chó đã chết nằm trong những
bao nhựa đang đợi chôn. Chỉ với 12 nhân viên và phải chăm sóc gần 2.000 con
chó, sống sót được ở đây là trò may rủi, và các bác sĩ thú y theo đạo Phật của
trại ko muốn tự tay hoá kiếp chúng, vì thế các nhân viên phải chăm sóc thuốc
men cho 1 con chó tháng này qua tháng khác, cho đến khi nó ko còn cử động được.
Many of those rescued from the
dogmeat trade never even make it to Nakhon Phanom, Dalley says. "Of 1,965
dogs intercepted in January 2012 from a holding centre in Tha Rae and
documented as being sent to [a shelter in] Buriram, 600 never arrived. We were
told they'd died or run away, but they'd been sold back into the trade."
Dalley nói nhiều con chó được giải thoát khỏi nạn buôn thịt
đã không bao giờ đến được Nakhon Phanom. “Trong số 1,965 con chó tịch thu được
vào tháng 01/2012 từ một nơi giam giữ ở Tha Rae & trong hồ sơ nói rằng
chúng đã được đưa đến trại nuôi ở Buriram, 600 con đã không đến nơi. Họ nói với
chúng tôi là chúng đã chạy lạc hoặc chết, nhưng thực ra chúng đã bị bán lại cho
giới buôn thịt.”
The navy's success in intercepting
the traders has had the unintended effect of pushing the trade farther afield
and underground, says Wiek, whose activist alliance has turned to alternative
methods of surveillance – including drones and jetskis – the better to audit
the business. "In the past few years, since the navy and other units have
started to arrest more and more dog traders, and carry out raids on
slaughterhouses, the trade has spread like a cancer," he says. It now
extends from Tha Rae all across the north-east of Thailand.
Sự thành công của hải quân Thái trong việc chặn bắt những
kẻ buôn chó đã có những ảnh hưởng ngoài ý muốn trong việc đẩy việc buôn bán chó
đi xa và vào con đường bí mật, Wiek nói, liên hiệp bảo vệ của ông đã chuyển
sang phương pháp theo dõi khác - bao gồm cả máy bay không người lái và jetski -
để dễ dàng kiểm tra hơn. “Trong vài năm qua, kể từ khi hải quân và các cơ quan
khác bắt đầu bắt giữ giới buôn lậu nhiều hơn cũng như tiến hành những đợt tấn công
vào các lò mổ, việc buôn bán đã lan tràn như bệnh ung thư,” ông nói. Giờ đây nó
lan ra ngoài Tha Rae và xâm nhập toàn bộ khu vự đông bắc Thái Lan.
Activists in Thailand are pushing
for a new animal
welfare law that would protect pets such as
dogs and cats from being consumed or traded for consumption. But the law has
little chance of making a real difference, Lohanan says. What may work instead
is the opposite approach. Few in the Thai government openly oppose the trade,
but one MP, Bhumiphat Phacharasap, has suggested that regulating dogmeat would
stave off corruption and ensure that animals traded are fit for food. "We
could treat dogs the same way we treat cows and pigs, by ensuring they were
free of disease, had been vaccinated and had export licences, and hadn't been
tortured or harmed in transportation," he says. "In Vietnam, they
farm dogs just like they farm pigs and cows. I could accept that: you do it
right, you eat it right. The problem is, we would be perceived as a culture
that tortures animals because dogs are 'not for consumption'. We would be
criticised. We'd be boycotted. We'd lose our trade rights [with the rest of the
world]."
Các nhà hoạt động ở Thái Lan đang thúc đẩy 1 luật lệ an
sinh thú vật trong đó sẽ bảo vệ các thú nuôi như chó và mèo để ko bị ăn thịt
hoặc buôn bán với mục đích tiêu thụ. Nhưng luật này sẽ không thực sự gây ảnh
hưởng mấy, Lohanan nói. Thay vì thế điều có thể gây ảnh hưởng là phương pháp
ngược lại. Một số ít trong chính quyền Thái đã phản đối việc buôn bán, nhưng
một thành viên quốc hội là Bhumiphat Phacharasap đã đề xuất rằng quản lý thịt
chó sẽ loại bỏ được nạn hối lộ và bảo đảm thú vật được mua bán thì phù hợp để
làm thực phẩm. “Chúng ta có thể xem chó như bò và lợn bằng cách bảo đảm rằng
chúng không bị nhiễm bệnh, được chích ngừa đầy đủ và có giấy phép xuất khẩu,
cũng như ko bị tra tấn hành hạ hoặc làm tổn thương trong quá trình vận chuyển,”
ông nói. “Ở VN, họ nuôi chó như nuôi lợn hoặc bò. Tôi có thể chấp nhận điều
này: bạn làm đúng, bạn ăn đúng. Vấn đề là chúng ta sẽ bị đánh giá là 1 nước có
văn hoá hành hạ súc vật bởi vì chó ko ‘phải để ăn’. Chúng ta sẽ bị lên án, chỉ
trích. Chúng ta sẽ bị tẩy chay & cô lập. Và do đó chúng ta sẽ mất quyền
trao đổi thương mại với thế giới.”
His worry is legitimate, at least
for a culture dealing with the west, where researchers stress the historical
human-dog bond and point to dogs' intelligence, using examples such as Chaser – a border
collie whose vocabulary includes more than 1,000 English words – to prove their
mental capacities are comparable to those of two-year-old children. But
apologists say it is hypocritical for a culture that eats sheep, cows,
pigs and chickens to draw the line at dogs. Pigs, for instance, do as well as primates in certain tests and are said by some scientists to be more advanced than
dogs, yet many of us eat bacon without a second thought.
Lo lắng của ông thì có lý, ít nhất là về mặt văn hoá khi
phải đối diện với phương Tây, nơi những nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh quan hệ
thân thiết giữa người và chó trong lịch sử và chỉ ra tính thông minh của loài
chó với ví dụ về chú chó Chaser - một loại Border Collie với vốn từ ngữ đến hơn
1 nghìn từ tiếng Anh - để chứng minh khả năng nhận thức của chó tương đương với
trẻ lên hai. Nhưng những người phản đối cho rằng việc ăn thịt chó là vô đạo đức
bởi chó là bạn của con người, chúng thông minh và rất có ích. Đáp lại, những
người ủng hộ ý kiến của Bhumiphat Phacharasap lại lập luận rằng, làm thế là đạo
đức giả, bởi lợn thậm chí còn khôn ngoan hơn chó. Lợn ứng xử như loài linh
trưởng trong vài thử nghiệm và được một số nhà khoa học cho là còn tiến bộ hơn
cả chó, nhưng nhiều người trong chúng ta lại ăn thịt xông khói hàng ngày mà đâu
có nghĩ ngợi gì nhiều.
This is circuitous reasoning, as Jonathan Safran Foer has argued in his book Eating Animals. He points to dogs as a plentiful and protein‑rich food
source, and asks: "Can't we get over our sentimentality?" He
continues: "Unlike all farmed meat, which requires the creation and
maintenance of animals, dogs are practically begging to be eaten. If we let
dogs be dogs, and breed without interference, we would create
a sustainable, local meat supply with low energy inputs that would put
even the most efficient grass-based farming to shame."
Để minh chứng cho lý lẽ này, nhà văn Jonathan Safran Foer,
trong cuốn sách Eating Animals (tạm dịch: "Ăn thịt Động vật")
của mình, đã viết rằng “Đây là một lập luận quanh co”. Ông cho rằng loài chó
thì đầy rẫy và là một nguồn thức ăn giàu chất đạm, và hỏi rằng “Liệu chúng ta
có thể vượt qua tình cảm của mình không?” Ông tiếp tục: “Không như tất cả các
loại thịt nông trại, vốn đòi hỏi việc sản xuất và nuôi dưỡng súc vật, loài chó hầu
như là muốn được ăn thịt. Nếu chúng ta cứ để mặc những con chó tự do sinh sản
mà không hề can thiệp, chúng sẽ tạo ra một nguồn cung cấp thịt cho địa phương
lâu dài mà ko cần chăm sóc quá nhiều khiến cho nông trại nuôi súc vật ăn cỏ
hiệu quả nhất cũng phải xấu hổ.”
His is an argument unlikely to win
over many fans in the UK, the world's first country, in 1822, to make laws
protecting animals from cruelty. It is a confounding issue, in part because it
involves comparing cross-cultural mores with no clear answer.
Lập luận này đặt ra khá nhiều sự tranh cãi, nhất là khi nó liên quan tới sự khác biệt về mặt văn hóa nên chắc chắn sẽ không được nhiều người ở Anh ưa chuộng, đây là quốc gia đầu tiên trên thế giới, vào năm 1822 đã đưa ra luật chống lại sự tàn ác đối với thú vật. Đây là một vấn đề đầy mâu thuẫn, một phần vì nó liên quan đến việc so sánh các nền văn hoá mà ko có được 1 câu trả lời rõ rệt.
Lập luận này đặt ra khá nhiều sự tranh cãi, nhất là khi nó liên quan tới sự khác biệt về mặt văn hóa nên chắc chắn sẽ không được nhiều người ở Anh ưa chuộng, đây là quốc gia đầu tiên trên thế giới, vào năm 1822 đã đưa ra luật chống lại sự tàn ác đối với thú vật. Đây là một vấn đề đầy mâu thuẫn, một phần vì nó liên quan đến việc so sánh các nền văn hoá mà ko có được 1 câu trả lời rõ rệt.
As the Australian philosopher Peter
Singer put it in his 1975 work Animal Liberation:
"To protest about bullfighting in Spain, the eating of dogs in South
Korea, or the slaughter of baby seals in Canada while continuing to eat eggs
from hens who have spent their lives crammed into cages, or veal from calves
who have been deprived of their mothers, their proper diet and the freedom to
lie down with their legs extended, is like denouncing apartheid in South Africa
while asking your neighbours not to sell their houses to blacks."
Như triết gia người Úc Peter Singer nhận định trong cuốn
sách Giải phóng Loài vật của ông năm 1975: Việc lên án những pha đấu bò ở Tây
Ban Nha, chuyện ăn thịt chó ở Hàn Quốc, hay giết thịt hải cẩu ở Canada trong khi
vẫn ko ngừng thu lượm trứng từ những con gà mái vốn đã bị giam cầm cả đời trong
những chiếc lồng chật chội, hoặc ăn thịt mềm từ những con bê bị tách khỏi mẹ,
không được ăn uống tự nhiên, không được thẳng chân nằm xuống, chẳng khác nào
việc phản đối chế độ phân biệt chủng tộc (chủ nghĩa Apartheid) ở Nam Phi trong
khi vẫn luôn miệng yêu cầu hàng xóm của bạn không được bán nhà cho người da
đen".
Curious as to how this philosophy
might play in Vietnam, I ask Duc Cuong, the doctor eating at the dogmeat
restaurant, if it makes any difference to him that his meal could be someone's
pet. "No," he says. "It's not my pet, so I don't really
care."
Tò mò muốn biết triết lý này được hiểu ra sao ở VN, tôi hỏi
Đức Cường, vị bác sĩ đang ăn ở quán thịt chó, rằng liệu anh ta có thấy gì khác
biệt nếu món thịt chó anh đang ăn có thể là thú cưng của một ai đó hay không.
“Không,” anh ta thẳng thắn bộc bạch: "Tôi chả quan tâm, vì nó có phải chó
của tôi đâu".
Quỳnh Hoa & Diên Vỹ (Theo The
Guardian)
Smugglers
drive Thailand's grim trade in dog meat
By
Peter Shadbolt, for CNN
June
3, 2013 -- Updated 1036 GMT (1836 HKT)
(CNN) -- Packed tight into wire baskets --
sometimes 20 or more to a cage -- animal rights activists say as many as
200,000 live dogs every year are smuggled from northeast Thailand across the
Mekong River destined for restaurants in Vietnam.
Dehydrated, stressed, some even dying
of suffocation on the trip, the dogs are often stacked 1,000 to a truck on a
journey that lasts for days.
"Obviously when you've got dogs
stacked on top of each other they start biting each other because they are so
uncomfortable, any kind of movement then the dog next to the one that's being
crushed is going to bite back," said Tuan Bendixsen, director of Animals
Asia Foundation Vietnam, a Hanoi-based animal welfare group.
When they arrive in Vietnam, the
suffering doesn't end there. A common belief is that stress and fear releases
hormones that improve the taste of the meat, so the dogs are placed in stress
cages that restrict their movement.
Eventually, the dogs are either
bludgeoned to death or have their throats cut in front of other dogs who are
awaiting the same fate. In some cases, they've been known to be skinned alive.
"Dogs are highly intelligent
animals so if you kill a dog and you have a whole cage of dogs next to the one
that's being killed, those dogs that are going to be killed next know what's
going on," Bendixsen said.
According to animal rights groups,
dog smugglers round up everything from family pets to Thailand's ubiquitous
strays -- known as soi dogs -- to sell the animals in Vietnam, or even as far
away as China where a pedigree dog can fetch a premium price.
John Dalley of the Phuket-based Soi
Dog Foundation estimates 98% of the dogs are domesticated and that some are
even still wearing collars and have been trained and respond to commands.
"You can see all types of
pedigree animals in these captured Thai shipments -- golden retrievers,
long-haired terriers, you name it," says Dalley. "Some are bought.
Others are snatched from streets, temples, and even people's gardens."
In the past, batches of stray dogs
were traded for plastic buckets, but these days with demand soaring --
especially in the winter months when dog meat is regarded as a "warming"
food -- a dog in Thailand can fetch up to $10. This figure jumps to around $60
once they are served up in restaurants in Vietnam.
Dalley says pet dogs, in particular,
are targeted because they are friendlier and easier to catch.
Animal rights activists estimate that
more than one million dogs are eaten each year in Vietnam; for the dog
smugglers of the Mekong, business is booming.
While
the trade is illegal in Thailand, and authorities have made a number of raids
involving thousands of dogs, dog traders claim the laws are unclear and have
even mounted counter protests against a series of crackdowns.
Smugglers are normally prosecuted
under laws that prohibit the illegal trade and transportation of animals and,
with no direct animal cruelty laws in Thailand, prosecutors attempt to charge
smugglers with cruelty under Criminal Code laws.
The Soi Dog Foundation and the Thai
Society for the Prevention of Cruelty to Animals are fighting to change that
and are currently working through the Department of Livestock Development to
get an Animal Welfare Draft Law through the Thai Parliament.
The reality, however, is that
smugglers often receive light sentences of just a few months in jail. Animal
activists also say thousands of impounded dogs -- rescued from smugglers --
that end up in quarantine centers sometimes find their way back onto the
streets and in the dog meat circle again.
"This is not about whether it is
right or wrong to eat dog meat," Dalley says. "It is about an illegal
trade worth millions of dollars per year organized by criminals. The way in
which these dogs are transported and, if they survive, killed, is horrific.
"Some of the footage we receive
is so horrific it's too strong even for the media to run. It's so inhumane ...
it's quite literally hell on earth."
By Anna Coren, CNN
June 6, 2013 -- Updated 1402 GMT (2202 HKT)
Nakhon Phanom, Thailand (CNN) -- We arrive
in the morning at the Animal Quarantine Center in Nakhon Phanom, north-east
Thailand, just a few kilometers away from mountains which outline the border
with Laos. The summer heat is already beating down hard and it's only 9 a.m.
But it's not humidity that hits me as
I climb out of the 4WD, rather the overwhelming smell of dog urine and feces.
This is a makeshift shelter that
should be housing a maximum of 400 dogs. Instead there are more than 1,700
animals being kept in large concrete pens at the compound. Staff work around
the clock.
This region is the heartland for the
cruel and inhumane dog smuggling trade. The illegal operation sees an estimated
200,000 dogs transported in trucks from Thailand into neighboring Laos, across
the Mekong River and driven across to Vietnam where the meat is considered a
delicacy. Some believe it has medicinal qualities and acts as an aphrodisiac --
black dogs are apparently the best for sexual dysfunction. Yet no scientific
proof has ever proved such a claim.
The dogs at this shelter were
intercepted more than a month ago after Thai authorities stopped several trucks
trying to cross the border into Laos. The drivers were arrested but no one was
prosecuted. Their cargo? Thousands of dogs crammed into small steel cages -- at
least a dozen dogs to a cage -- where they are left for days on end without
food or water, while the smugglers make their week-long journey.
Some of the dogs die from suffocation
along the way. Others endure broken bones and crushed skulls during the trip.
And they're all disease ridden. These dogs were destined for restaurants in
Vietnam where a single dog can be sold on average for $60 an animal. It's a
lucrative business for smugglers, considering a dog fetches only a few dollars
in Thailand.
John Dalley, founder of the
Phuket-based Soi
Dog Foundation, moved to Thailand from the UK 10 years ago on a mission to
help the country's overwhelming stray dog population. The charity, which relies
on donations from animal-lovers around the world, set up an immunization
program, and just last week neutered its 50,000th dog. There are now plans to
expand the program nationwide.
Dalley says the dogs would have
endured an even more horrific ordeal if the truck hadn't been intercepted.
"At best, they could have been
clubbed -- maybe unconscious, maybe not -- and had their throats slit in from
of other dogs and they all know what's going on. At worst, they're skinned
alive, strung up and beaten ... while alive, set on fire," he said.
"It's a horrendous death and that's what we're trying to stop. Never mind
that it's illegal to do it -- it's the sheer inhumanity of this trade that this
can still be going on in the 21st century."
While these dogs didn't end up on
dinner plates in Vietnam, they were struck by disease that spread like wildfire
through the shelter due to the overcrowding.
"This place should just be for
dogs coming in, to get vaccinated and then to leave and move on to other
shelters. But they're all full, if not overflowing, and these dogs desperately
need loving homes," he said.
The few that are cute, fluffy or
pedigrees are swiftly adopted but the majority -- mangy strays and street dogs
-- will never leave the concrete floors and wire fencing of the shelter.
Chusak Pongpanit, chief of the Animal
Quarantine Station, also knows the challenges in front of him. "We still
need a lot of funds because we will have to take care of these dogs for a long
time before they can find homes -- if they find homes."
Meters away from the pens that divide
the sick dogs and the healthy is a building that houses the critically ill.
Skin hangs from their frail, skeletal
bodies. Many are covered in sores, while others have mucus dangling from their
noses -- often a sign of pneumonia, distemper or canine parvovirus infection.
Last month, disease claimed 780 dogs.
While we watch the veterinarians try to minimize pain and suffering, a dog
takes its final breath and passes away on a stainless steel trolley.
Marisa Goudie is one of several vets
from the UK who have flown to Thailand, volunteering their time to help local
staff try to stop the outbreak.
The Soi Dog Foundation that supports
the shelter with food, drugs and vaccinations put out an SOS last month and the
Worldwide Veterinary Service, Animals Asia and the Humane Society International
-- organizations based in the United States, Britain and the Philippines --
answered the call for help.
"It's heartbreaking being here.
These dogs are inherently still wanting to trust humans after everything
they've been through," said Goudie, as she pulled her stethoscope away
from the bony ribcage of the dead dog.
The challenge facing western
veterinarian staff that have flown into assist is the Buddhist religious
beliefs of the Thais that don't allow dogs to be euthanized. "We do have
our hands tied because of religious issues and that's something that internally
we're conflicted with -- but we need to respect their views," Goudie
explained.
Hayley Walters is a veterinarian
nurse based in Edinburgh, Scotland and arrived at the shelter just a few days
ago. Not being able to put a dog out of its misery goes against every bone in
her body.
"It's heartbreaking because in
the western world we would help them on their way. But here we can only give
palliative care -- make them as comfortable as possible. We give them pain
relief, with the really skinny ones we give them some cardboard to sleep on and
some kind words. But that's the saddest thing -- we can't send them on their
way."
As for the relatively healthy ones,
she can only try and remain optimistic that the rescue of these dogs means they
have another chance at life.
"What they need is good
treatment, good nutrition and loving homes to go to. This must not be the end
place for any rescue dog. A shelter should not be the end place. It's a huge
problem. if we could stop the root of the problem, which is the dog eating
trade, we could stop this -- all of this."
But for now the multi-million dollar
dog meat industry continues to thrive in parts of Asia, a harsh reality for
animals affectionately referred to as "man's best friend."
Asian Governments Take Steps to End Dog Meat Trade
CNN PRODUCER NOTE
MahCacciola
is the communication director for Soi Dog Foundation USA, a non-profit
organization aiming to help neglected and abused dogs and cats of Thailand. On
September 5, he and other members of the organization were at an event in
Bangkok, Thailand, where other Asian countries were looking into limiting the
sales of dog meat because of concerns over the spread of rabies. He says in
Thailand selling dog meat is illegal, but criminals still take part in the
trade. He says it's the first time Southeast Asian countries came together to
stop the illegal dog meat trade. 'My believe is that dogs have been
domesticated by humans thousands of years ago. They are our companions, and
also improve human life. Today, dogs work with armed forces, at hospitals doing
rehabilitation, with soldiers in war, they rescue you in a natural disaster and
also walk the blind among many other daily tasks,' he said. 'For this and much
more dogs, have changed human life for better, and it is our responsibility to
protect them and to honor them as a member of modern human society.' - Jareen, CNN
iReport producer
(Hanoi, Vietnam) Sept. 5th 2013
Concerned about the spread of rabies, officials from
Thailand, Cambodia, Laos and Vietnam have agreed to consider a five year
moratorium on the commercial transport of dogs from one country to another to
end the inhumane trade in dogs for meat. If a moratorium is enacted, the impact
on rabies transmission in the region will be measured. In Thailand where the
trade is illegal, an agreement to better enforce regulations was made.
Attendees met with animal welfare coalition Asia Canine
Protection Alliance at a meeting in Hanoi where they agreed to discuss approval
of the moratorium recommendations among their respective governments. ACPA is
made up of Change For Animals Foundation, Humane Society International, Animals
Asia and Soi Dog Foundation acting both locally within Asia and Internationally
The commercial trade of dogs for meat is responsible for
slaughtering an estimated 5 million dogs for human consumption per year.
Thailand, Laos and Cambodia supply dogs for the trade into Vietnam, where they
are slaughtered and consumed.
Kelly O'Meara, director Humane Society International said:
" Rabies and other communicable diseases, such as cholera and trichinosis
represents a major public health threat throughout Asia. An end of the trade
will help human health and help save lives of countless dogs who suffer in the
trade"
John Dalley, Vice President Soi Dog Foundation said: "
This is not a debate about culture or custom, This is an issue of human health.
The trade we are seeing in the region is profit-driven and is not motivated by
any desire to maintain a culture. it is also worth nothing that no country in
the world has explicitly legalized the production of the trade and consumption
of dog meat"
More information and how to help or get involved, visit: www.soidog.org
Mái ấm cho đàn chó bị bỏ rơi
Mái ấm cho đàn chó bị bỏ rơi
Trại chó Pejaten ở Jakarta, Indonesia được thành lập năm 2009. Nơi này
rộng gần 5000 mét vuông và hiện nuôi 300 chú chó, 70 mèo vốn bị bỏ rơi.
Bị đau thận, chú chó Pluton bị chủ bỏ rơi nhưng được đưa về trại Pejaten.
Susana Somali, nhà sáng lập, là một bác sĩ. Vì yêu chó, bà đã cùng chồng thành lập nơi này.
Shinta sinh ra trong trại bốn năm trước, và đang chờ người nhận nuôi.
Chú chó hoang Brownie, vốn sống với những người bán hàng rong, được cứu vào năm 2007.
Một kẻ buôn ma túy từng là chủ của chú chó này. Sau khi y bị bắt, vật nuôi được đưa đến trại.
Bà Susan nhớ cả 300 tên của các chú chó trong trại.
Sáu nhân viên làm việc ở đây để cho chó ăn mỗi ngày, lau dọn và tắm táp.
Sau khi ăn sáng, đàn chó có thể chạy chơi trên đồng cỏ bên trong trại, trong lúc nhân viên lau rửa chuồng.
Mỗi ngày, trại Pejaten cung cấp 20kg thức ăn, 50kg gạo, 10kg đầu gà cho 300 chú chó.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét